1/ Mục tiêu :
a) Kiến thức : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác qua rèn kĩ năng giải bài tập.
b) Kĩ năng :
*Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
*Rèn kĩ năng vẽ hình , suy luận , kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
c) Thái độ :
*Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS trong vẽ (đọc) hình.
*Tập suy luận cho HS trong việc chứng minh một bài toán hình học.
2/ Chuẩn bị :
a) Giáo viên : Thước thẳng , Thước đo góc , compa , bút viết bảng , bảng phụ ghi các bài tập và bài học kinh nghiệm.
b) Học sinh : Thước thẳng , Thước đo góc , compa , bút viết bảng , bảng nhóm , chuẩn bị bài ở nhà.
3/ Phương pháp dạy học :
* Đặt và giải quyết vấn đề.
*Hỏi_đáp.
*Hợp tác theo nhóm.
4/ Tiến trình :
4.1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh
4.2/ Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới
4.3/ Giảng bài mới :
Tiết PPCT : 23 LUYỆN TẬP 1 Ngày dạy : 22/11/06 1/ Mục tiêu : Kiến thức : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác qua rèn kĩ năng giải bài tập. Kĩ năng : *Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. *Rèn kĩ năng vẽ hình , suy luận , kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa. Thái độ : *Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS trong vẽ (đọc) hình. *Tập suy luận cho HS trong việc chứng minh một bài toán hình học. 2/ Chuẩn bị : a) Giáo viên : Thước thẳng , Thước đo góc , compa , bút viết bảng , bảng phụ ghi các bài tập và bài học kinh nghiệm. b) Học sinh : Thước thẳng , Thước đo góc , compa , bút viết bảng , bảng nhóm , chuẩn bị bài ở nhà. 3/ Phương pháp dạy học : * Đặt và giải quyết vấn đề. *Hỏi_đáp. *Hợp tác theo nhóm. 4/ Tiến trình : 4.1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh 4.2/ Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : Sửa bài tập Gọi 1HS lên bảng sửa bài 15 SGK Sau đó yêu cầu HS Vẽ M’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP HS2 : Sửa bài 18 SGK 1/Gọi 1HS ghi giả thiết , kết luận. Chú ý : sắp xếp các câu hướng dẫn cho hợp lý khi làm BT I/ Sửa bài tập : Bài 15 SGK trang 114: Bài 18 SGK trang 114: 1/ GT AMN và BMN MA = MB NA = NB KL 2/ d)b) a) c) Hoạt động 2: Bài tập mới : Các bài tập vẽ hình và chứng minh Bài tập 1 (Bài 19 SGK) GV hướng dẫn cách vẽ * Vẽ đoạn thẳng DE. * Vẽ hai cung tròn (D;DA) ; ( E;EA ) sao cho hai cung tròn này giao nhau tại hai điểm A ; B. * Vẽ các đoạn thẳng DA ; DB ; EA ; EB Bài tập 1:(Bài 19 SGK trang 114,115) GV nêu GT,KL và hướng dẫn giải Bài tập 2: Cho ABC và ABD biết : AB = BC = CA = 3cm ;AD = BD = 2cm ( C và D nằm khác phía đối với AB) a. Vẽ ABC ; ABD b. Chứng minh : Gọi 1 HS ghi GT,KL Xét ADC và BDC ta có ? điều gì? a) Xét ADE và BDE có : AD = BD (GT) AE = BE ( GT) DE : cạnh chung Vậy ADE = BDE (c-c-c) b) Do ADE = BDE => ( hai góc tương ứng ) Bài tập 2: a) GT ABC , ABD AB = BC =CA =3cm AD=BD=2cm KL a) Vẽ hình b) b) Nối CD ta được ADC ; BDC Có : AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC : cạnh chung ADC = BDC (c-c-c) => ( hai góc tương ứng ) 4.4/ Củng cố và luyện tập : vẽ tia phân giác của góc. Bài tập 3 : Bài 20 SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình theo nội dung của đề toán trong hai trường hợp HS1 :Cho xOy là góc nhọn. HS2 : cho xOy là góc tù. ( Chứng minh OC là phân giác của xOy ) trong 2 trường hợp đó . Hoạt động 3 : Bài học kinh nghiệm Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm thế nào ? Bài tập 3 : Bài 20 SGK Trang 115 Chứng minh: OAC và OBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung => OAC = OBC (c-c-c) => ( hai góc tương ứng ) => OC là phân giác của . III/ Bài học kinh nghiệm : Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta chứng minh hai góc đó là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau . 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : *Học thuộc bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập đã làm. *Luyện tập vẽ tia phân giác của một góc. *Bài tập về nhà : 21,22,23 SGK trang 115,116 và 32,33,34 SBT trang 102. 5/ Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: