Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm

1/.Mục tiêu :

 a.Kiến thức:Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.

 b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát biểu ngắn gọn, chính xác một mệnh đề toán học.

 c.Thái độ: tư duy tập suy luận.

2/. Chuẩn bị :

 a. Gv:Thước thẳng, êke, bảng phụ.

 b. Hs :Thực hiện tốt BTVN .

3/.Phương pháp dạy học:

 Đặt và giải quyết vấn đề.Hợp tác theo nhóm.

4/. Tiến trình :

4.1Ổn định tổ chức.

4.2/.kiểm tra bài cũ.

Hs1 :BT 42 Vẽ hình và phát biểu áp dụng tính chất nào ?

Hs2 : BT 43 Vẽ hình và phát biểu áp dụng tính chất nào ?

Hs3 : BT 44 Vẽ hình và phát biểu áp dụng tính chất nào ?

4.3 /.Giảng bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập - Nguyễn Thị Ngọc Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:11
Ngày dạy:	LUYỆN TẬP 
1/.Mục tiêu :
 a.Kiến thức:Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
 b.Kĩ năng: Rèn kĩõ năng phát biểu ngắn gọn, chính xác một mệnh đề toán học.
 c.Thái độ: tư duy tập suy luận.
2/. Chuẩn bị :
 a. Gv:Thước thẳng, êke, bảng phụ.
 b. Hs :Thực hiện tốt BTVN .
3/.Phương pháp dạy học:
 Đặt và giải quyết vấn đề.Hợp tác theo nhóm.
4/. Tiến trình :
4.1Ổn định tổ chức.
4.2/.kiểm tra bài cũ.
Hs1 :BT 42 Vẽ hình và phát biểu áp dụng tính chất nào ?
Hs2 : BT 43 Vẽ hình và phát biểu áp dụng tính chất nào ?
Hs3 : BT 44 Vẽ hình và phát biểu áp dụng tính chất nào ?
4.3 /.Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên vàø học sinh
Nội dung bài học
 *Cho HS làm Bt 45 TR 98 sgk
*Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ,các Hskhác vẽ vào vở.	
*Đề bài cho ta biết điều gì?và suy ra điều gì?
*HS lên bảng tóm tắt đề dạng cho và tìm.
*lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi và GV đánh giá.
*Cho HS làm BT 46 tr 98 SGK.
*Vì sao a//b?
*BT 45 Tr 98 SGK
 d’
	d
	d’’
Cho 	 d’ ; d’’ phân biệt
	 d’//d’’
	d’’// d
Suy ra 	d’ // d’’
* Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể nằm trên d vì M d’ mà d’//d.
* Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d ,vừa có 
d’’//d thì trái với tiên đề Ơclít.
* Để không trái với tiên đề Ơclít thì d’ và
d’’ không thể cắt nhau => d’//d’’.
BT 46 tr 98 SGK
 a) A	 D 	a
	B	 C	b
Ta có : a ^ AB.
 b ^ AB
=> a//b
* Muốn tính DCB ta làm thế nào ?
*Cho HS hoạt động nhóm làm BT 47 SGK.
(Hs hoạt động theo nhóm )
^
^
Tính : B ; D ?
b. Ta có :
ADC + DCB = 1800 ( Cặp góc trong cùng phía ).
=> DCB = 1800 – ADC.
=> DCB = 1800 - 1200
=> DCB = 600.
BT 47 SGK. Tr 98
 A	D	 a	
	 B	 C	 b
^
* Do a//b mà a ^ AB tại A =>b^ AB tại B
^
^
=> B = 900 ( quan hệ vuông góc với // ).
^
^
* Do a//b nên : C + D = 1800 (cặp góc trong cùng phía ).
^
=> D = 1800 – C
^
=> D = 1800 - 1300
=> D = 500.
4.4/. Củng cố và luyện tập.
* Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau không?
* Cho hai đường thẳng a và b kiểm tra a,b có song song nhau không ta làm thế nào ? 
* Phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. Vẽ hình minh họa và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu.
Bài học kinh nghiệm:
* Muốn biết đường thẳng a và b có song song nhau không, ta vẽ đường thẳng c cắt a và b . Đo xem cặp góc so le trong có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau thì a//b
( Có thể thay bằng cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía )
* Dùng êke vẽ đường thẳng c^ a ; sau đó kiểm tra c có ^ với b không ? Nếu c ^ b thì a//b.
4.5/. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
*Học thuộc bài học kinh nghiệm ; các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song.
* Tiên đề Ơclít và các tính chất về hai đường thẳng song song.
* BTVN : 48 tr 99 SGK; 35,36 SBT Tr 80.
5/. Rút kinh nghiệm :
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_11_luyen_tap_nguyen_thi_ngoc_die.doc