I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
- HS chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Hình lập phương, lăng trụ.
- HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH so với thể tích của hình lăng trụ đứng ABCDEFGH?
C- Bài mới:
* HĐ1: Đặt vấn đề
Từ bài làm của bạn ta thấy: VHHCN = Tích độ dài 3 kích thước
Cắt đôi hình hộp chữ nhật theo đường chéo ta được 2 hình lăng trụ đứng tam giác. Vậy ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ntn? Bài mới
TUẦN 33 TIẾT 61 THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG NS:1/4/2011.ND:7/4/2011 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: -Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. - HS chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Hình lập phương, lăng trụ. - HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A- Tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: Phát biểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH so với thể tích của hình lăng trụ đứng ABCDEFGH? C- Bài mới: * HĐ1: Đặt vấn đề Từ bài làm của bạn ta thấy: VHHCN = Tích độ dài 3 kích thước Cắt đôi hình hộp chữ nhật theo đường chéo ta được 2 hình lăng trụ đứng tam giác. Vậy ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ntn? Bài mới Phương pháp Nội dung *HĐ2: Công thức tính thể tích GV nhắc lại các kiến thức đã học ở tiết trước: VHHCN = a. b. c ( a, b , c độ dài 3 kích thước) Hay V = Diện tích đáy . Chiều cao GV yêu cầu HS làm ? SGK So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ( Cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo của 2 đáy khi đó 2 lăng trụ đứng có đáy là là tam giác vuông bằng nhau a) Cho lăng trụ đứng tam giác, đáy là tam giác ABC vuông tại C: AB = 12 cm, AC = 4 cm, AA' = 8 cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng trên? HS lên bảng trình bày? *HĐ3 : Củng cố - Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về việc áp dụng công thức tình thể tích của hình lăng trụ đứng riêng và hình không gian nói chung - Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong 1 bài toán cụ thể - Tính thể tích của 1 hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần ( Các hình có thể có công thức riêng) * Làm bài tập 27/ sgk Quan sát hình và điền vào bảng *HĐ4: Hướng dẫn về nhà - HS làm bài tập 28, 30 - Hướng dẫn bài 28: Đáy là hình gì? chiều cao ? suy ra thể tích? Dựa vào định nghĩa để xác định đáy. - Hướng dẫn bài 30 Phần c: Phân chia hợp lý để có 2 hình có thể áp dụng công thức tính thể tích được. 1)Công thức tính thể tích ? Thể tích hình hộp chữ nhật là : 5 . 4 . 7 = 140 Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: = Sđ . Chiều cao Tổng quát: Vlăng trụ đứng = Vhhcn Vlăng trụ đứng = S. h; S: diện tích đáy, h: chiều cao Vlăng trụ đứng = a.b.c V = S. h ( S: là diện tích đáy, h là chiều cao ) A B C A' B' 2)Ví dụ: C’ Do tam giác ABC vuông tại C Suy ra: CB = Vậy S = cm2 V = 8 h = cm3 b) Ví dụ: (sgk) A a B b E F D C c H G C B E A D G h1 b h b 5 6 4 5/2 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Diện tích 1 đáy 5 12 6 5 Thể tích 40 60 12 50 NS:1/4/2011 ND:7/4/2011 c Tiết 62 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: - GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải BT. - HS áp dụng công thức để tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Rèn luyện kỹ năng tính toán để tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. - Củng cố vững chắc các k/niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt. - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Mô hình hình lăng trụ đứng - HS: Làm đủ bài tập III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A- Tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? C- Bài mới: Phương pháp Nội dung * HĐ1: Tổ chức luyện tập a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8 b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm - GV: Cho HS làm ra nháp , HS lên bảng chữa - Mỗi HS làm 1 phần. - HS lên bảng chữa - Chiều cao của hình lăng trụ là 10 cm - Tính V? ( Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lượt là 12 cm2 và 16 cm2 rồi cộng hai kết quả) Điền số thích hợp vào ô trống HS làm bài tập 32 A B C EF E D GV gọi HS lên bảng điền vào bảng? *HĐ2: Củng cố - Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong 1 bài toán cụ thể - Tính thể tích của 1 hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần ( Các hình có thể có công thức riêng) *HĐ3: Hướng dẫn về nhà - HS làm bài tập 33 sgk -Học bài cũ, tập vẽ hình. 1) Chữa bài 34 ( sgk) 8 A 9 Sđ= 28 cm2 B C SABC = 12 cm2 a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8 V = S. h = 28. 8 = 224 cm3 b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm V = S.h = 12 . 9 = 108 cm3 2) Chữa bài 35 A B C D 8 4 3 Diện tích đáy là: ( 8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2 V = S. h = 28. 10 = 280 cm3 Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lượt là 12 cm2 và 16 cm2 rồi cộng hai kết quả) 3) Chữa bài 32 - Sđ = 4. 10 : 2 = 20 cm2 - V lăng trụ = 20. 8 = 160 cm3 - Khối lượng lưỡi rìu m = V. D = 0,160. 7,874 = 1,26 kg 3) Chữa bài 31 Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao lăng trụ đứng 5 cm 7 cm 0,003 cm Chiều caođáy 4 cm cm 5 cm Cạnh tương ứng Chiều cao đáy 3 cm 5 cm 6 cm Diện tích đáy 6 cm2 7 cm2 15 cm2 Thể tích hình lăng trụ đứng 30 cm3 49 cm3 0,045 l HS nghe GV củng cố bài. HS ghi BTVN
Tài liệu đính kèm: