Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 7: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 7: Luyện tập (Bản chuẩn)

I.Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

-Biết sử dụng kiến thức về đường trung bình, của tam giác của hình thang vào việc giải các bài tập.

2. Về kỹ năng:

-Rèn luyện cách lập luận chứng minh vào trong việc giải toán.

3. Về tư duy, thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

 - Có tinh thần học tập theo nhóm tích cực,thái độ học tập tích cực.

II.Chuẩn bị của GV và HS :

-GV: bảng phụ hình 45, nội dung kiểm tra bài cũ ghi trên bảng phụ, phiếu học tập.

-HS: Học bài, thước, các bài tập về nhà.Bảng nhóm bút viết bảng nhóm.

III. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 7: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 – TIẾT 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
-Biết sử dụng kiến thức về đường trung bình, của tam giác của hình thang vào việc giải các bài tập.
2. Về kỹ năng:
-Rèn luyện cách lập luận chứng minh vào trong việc giải toán.
3. Về tư duy, thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
 - Có tinh thần học tập theo nhóm tích cực,thái độ học tập tích cực.
II.Chuẩn bị của GV và HS :
-GV: bảng phụ hình 45, nội dung kiểm tra bài cũ ghi trên bảng phụ, phiếu học tập.
-HS: Học bài, thước, các bài tập về nhà.Bảng nhóm bút viết bảng nhóm.
III. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
Câu hỏi
Đáp án
HS1. 1/Tính AB trong hình thang ABCD biết MN=2cm, CD=2.5cm.(7đ)
2/ Phát biểu tính chất
đường trung bình của hình thang.(3đ)
HS2. 1/ Tính IK, biết NP=4cm.(7đ)
2/ Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác.(3đ)
HS1:1/ Tính AB
Ta có:MN là đường trung bình của hình thang ABCD (2đ)	
MN=(AB+CD)(2đ)
 AB=2MN-CD(2đ)
 =2.2-2,5=1.5cm(1đ)
2/ Tính chất đường trung bình của hình thang:Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng độ dài hai đáy.(3đ) 
HS2: 
1/ Ta có: IK là đường trung bình của tam giác MNP.(3đ)
 IK =(3đ) IK =(1đ)
2/ Tính chất đường trung bình của tam giác:
Đường trung bình của tam giác thì song với cạnh thứ 3 và bằng nửa độ dài cạnh ấy.(3đ)
IV.Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Nội Dung
Hoạt Động 1: Sửa bài tập về nhà 
Bài tập 22:
Em hãy nêu cách chứng minh 
IA = IM
-Trong đã có D là trung điểm AE vậy cần phải chứng minh thêm điều gì?Nêu cách chứng minh?
Hoạt Động 2: Giải bài tập luyện tập
Bài tập 26.
Dựa vào hình vẽ ta phải tính gì?
Em hãy nêu cách tính x?
Cạnh y là gì?
Bài tập 28:
-GV Yêu cầu HS vẽ hình tìm giả thiết kết luận.
-Để chứng minh AK=KC,
BI=ID phải dựa vào định lí nào? Chú ý ta đã có E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC.
-Tính EI, KF cần xét xem chúng là yếu tố đặc biệt của hình nào?
-Từ đó nêu cách tính độ dài đoạn IK
-Chứng minh I là trung điểm của AM dựa vào tam giác AEM
-Chứng minh DI//EM bằng cách chứng minh EM là đường trung bình của DCB
Lần lượt 2 HS lên bảng giải
x , y
Cạnh x là đường trung bình của hình thang ABDC
1 HS lên bảng giải
Cạnh đáy của hình hang CDHG
1 HS lên bảng giải
-Để chứng minh ta dựa vào định lí 1.
-EI, KF là đường trung bình củaADB và ABC.
-Ta có IK=EF-(EI+KF)
Với EF là đường trung bình của hình thang ABCD
I. Tóm tắt lý thuyết:
*Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng độ dài hai đáy.
*Đường trung bình của tam giác thì song với cạnh thứ 3 và bằng nửa độ dài cạnh ấy.(3đ
II.Sửa bài tập về nhà: (8phút)
Bài tập 22:
*Ta có:
ED=EB(gt), MB=MC(gt)
EM là đường trung bình của DBC
EM//DC
hay EM//DI
*AEM cóED=DA(gt)
Mà DI//EM
Nên IA=IM
Giải bài tập luyện tập : (20phút)
Bài tập 26:
-Ta có: CD là đường trung bình của hình thang ABFE nên CD=
-Ta có :EF là đường trung bình của hình thang CDHG nên
Bài tập 28:
a/ EF là đường trung bình của hình thang ABCD
 nên: EF//AB và EF//CD.
ADB có EA=ED (gt)
mà EI//AB IB=ID
ABC có FB=FC(gt)
màKF//ABKA=KC
b/ Do EI là đường trung bình của ABD nên EI=AB=.6=3cm
 Do KF là đường trung bình của ABC nên
KF=AB = 3cm
Do EF là đường trung bình của hình thang ABCD
 nên EF=(AB+CD)
 EF=(6+10)=8cm
Vậy: IK=EF-(EI+KF)
 IK = 8 – (3 +3)
 IK =2cm
V. Củng cố:(8phút)
*Muốn chứng minh trung điểm của một doạn thẳng ta dựa vào định lý của hình thang, của tam giác
*Muốn tính độ dài 1 đoạn thẳng , chứng minh hai đoạn thẳng song song ta đựa vào đường trung bình của tam giác, của hình thang
VI. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
-Học lại các định lí về đường trung bình của tam giác của hình thang.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Ôn lại 7 bài toán dựng hình đã học ở lớp 7.
 a. Dựng một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
 b. Dựng một góc bằng một góc cho trước.
 c. Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho 
 d. Dựng tia phân giác của một góc cho trước.
 e. Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước.
 f. Dựng một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
 g. Dựng tam giác.
RÚT KINH NGHIỆM : 
.
Đáp án
1.B	
2. D
Tên HS:  
Phiếu học tập
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M và N lần lược là trung điểm các cạnh AB, AC. Tính độ dài MN biết AB= 3cm, AC = 4cm.
A. 2cm 	 B. 2,5cm 	
 B. 3cm 	D. 3.5cm
2/ Cho hình thang ABCD (AB// CD ). Gọi I, K lần lược là trung điểm các cạnh AD, BC. Tính độ dài IK, biết AB = 5cm và CD = 2AB.
A. 5cm	B. 6cm	
C. 7cm	D. 7,5 cm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_7_luyen_tap_ban_chuan.doc