Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 60, Bài 5: Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 60, Bài 5: Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:Giúp học sinh:

Nắm được chách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng .

 Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.

2. Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

 Biết áp dụng công thức vào tính toán với các hình cụ thể.

3.Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.Óc tưởng tượng.

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.

C. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh và mô hình hình 100(sgk),

 Học sinh: dụng cụ vẽ: Thước, .

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: 5’

Phát biểu các yếu tố về hình lăng trụ đứng .

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 60, Bài 5: Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60 	§5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Ngày soạn: 11/4
Ngày giảng: 8A: 14/4 8B: 13/4
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:Giúp học sinh:
Nắm được chách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng .
 	Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.
2. Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 Biết áp dụng công thức vào tính toán với các hình cụ thể.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.Óc tưởng tượng.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
B.PHƯƠNG PHÁP:
 	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Tranh và mô hình hình 100(sgk), 
 Học sinh: dụng cụ vẽ: Thước, . 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
Phát biểu các yếu tố về hình lăng trụ đứng .
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
Ở các bài học trước ta đã nắm được các đặc điểm của hình lăng trụ đứng , hôm nay thầy trò ta cùng đi sâu tìm công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
Triển khai bài: 
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 15’
Công thức tính diện tích xung quanh.
GV: Đưa hình và đề [?] trong Sgk lên bảng vả yêu cầu HS trả lời.
HS:
- Độ dài các cạnh đáy là 2,7; 1,5 và 2
- Diện tích các hình chữ nhật là:
8,1 cm2; 4,5 cm2; 6cm2
- Tổng diện tích ba hình chữ nhật là: 18,6 cm2
GV: Vậy diện tích xung quang được tính như thế nào?
GV: Qua đó muốn tính diện tích toàn phần ta làm thế nào?
2. Hoạt động 2: 15’
GV: Đưa đề và hình 101 lên đèn chiếu (bảng phụ) cho học sinh quan sát.
HS: Đọc đề .
GV: Muốn tìm diện tích xung quanh của lăng trụ ta cầntìm điều gì?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại phương pháp giải.
* Củng cố : Làm BT 23 và 24 Sgk.
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
 Các mặt bên
 2,7cm 1,5cm 2cm
Chu vi đáy
3 cm
 đáy
* Diện tích xung quanh củ hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên.
 Sxq = 2p.h
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
* Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quang cộng với hai lần diện tích đáy.
 Stp = Sxq + 2.Sđ
2. Ví dụ:
A’
B’
A
B
C
C’
-Trong tam giác ABC vuông tai A,theo định lý Py–ta–go ta có:CB = = 5 cm
- Diện tích xung quanh:
Sxq = (3 + 4 + 5).9 = 108 cm2
- Diện tích đáy:
2.1/2.3.4 = 12 (cm2)
- Diện tích toàn phần:
Stp = 108 + 12 = 120 cm2
3. Củng cố: 5’
Nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng .
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: 25.
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_60_bai_5_dien_tich_xung_quanh_h.doc