Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 20 đến 37 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 20 đến 37 (Bản 3 cột)

A- PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

- HS nắm chắc lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thoi

- Biết vân dụng các kiến thức về hình thoi để giải các bài tập.

- Rẹn luyện tính tư duy ,suy luận, tính kiên trì sáng tạo

II. CHuẩn bị của GV và HS

Gv: Bảng phụ ghi các bài tập, bài giải.

HS. Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn lại các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi

- Thước kẻ, phấn màu, eke.

B- Tiến trình dại học

I. Kiểm tra bài cũ(5phút)

GVy/c kiểm tra HS1

- Nêu định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi

- Chữa bài 74 (tr106 sgk)

HS1lên bảng phát biểuđịnh nghĩa, tính chấtcủa hình thoi

-Chữa bài tập 47(tr106sgk)

(B) cm

II. Luện tập (38phút)

 

doc 56 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 20 đến 37 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/11/2006 Ngày giảng: 4/11/2006
Tiết 20
	Đ11 	Hình thoi
A – Phần chuẩn bị
I – Mục tiêu
- HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
-HS biết về một hình thoi biết chứng minh một tứ giác là hình thoi.
- Biết vận dung các kiến thức về hình thoi trong tính toán chứng minh và bài toán thực tế .
II – Chuẩn bị đồ dùng học 
1 GV – bảng phụ ghi định lý. Dấu hiệu, định nghĩa , và bài tập
 - Thước kẻ, compa, eke, phấn mầu
2 HS - Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
 - Thước kẻ, compa, eke.
 - Bảng nhóm, bút dạ.
B – Tiến trình dạy – học
I – Kiểm tra bài cũ + ĐVĐ
1. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
2. Đặt vấn đề (1phút)
Gv: Chúng ta đã biết tứ giác có bốn góc bằng nhau đó là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
(Ghi đầu bài lên bảng)
II – Bài mới 
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
Gv 
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
HS
GV
Hoạt động 1. 
Vẽ hình thoi ABCD đưa lên bảng phụ định nghĩa hình thoi trang 104 SGKvà ghi.
Vẽ hình và ghi vở
Y/c HS làm ?1. SGK 
Trả lời 
Nhấn mạnh : Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt 
Hoạt động 2.
 Căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình hình thoi có t/c gì ?
Vì hình thoi là hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ các tính chất của hình bình hành
Hãy cụ thể 
Trong hình thoi
+ Các cạnh đối song song 
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O 
 - Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD.
TL :
Cho biết GT và KL của định lý
Ghi GT và KL
y/c Chứng minh định lý
Chứng minh định lý 
Y/c HS phát biểu lại định lý 
Phát biểu 
Về tính chất đối xứng của hình thoi bạn nào phát hiện được?
Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt nên giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của nó
- Trong hình thoi ABCD , BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD , B và D đối xứng với chính nó qua BD
=> BD là trục đối xứng của hình thoi, tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi
Hoạt động 3 : 
Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo định nghĩa (tứ giác có bốn cạnh bằng nhau ) em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi ?
 Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi 
à
Đưa dấu hiệu nhận biết hình thoi lên bảng phụ.
- Y/c HS chứng minh dấu hiệu 2, dấu hiệu 3
Vẽ hình?3 .
 B
 A C
 D
Cho biết GT vả KL của bài toán
Ghi GT và KL của bài toán à
Hãy chứng minh định lý trên 
Chứng minh à
Về nhà các em chứng minh nốt các dấu hiệu còn lại
Luyện tập – củng cố cho HS 
- Y/c HS chữa bài 73 ( tr105 – 106 – SGK)
( đề bài đưa lên bảng phụ )
Trả lời miệng
Nhận xét bài làm của bạn 
Nhận xét và sửa sai.
1. Định nghĩa ( 5 phút )
	B
 A C
 D
◊ABCD là hình thoi ú AB = BC = CD = DA
?1.
◊ABCD có AB = BC = CD = DA 
ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh bằng nhau.
2. Tính chất ( 15phút)
	B
 A C
 D
* Định lý
 Trong hình thoi:
hai đường chéo vuông góc với nhau 
hai đường chéo là phân giác các góc của hình thoi.
GT
ABCD là hình thoi
KL
ACBD
A1 = A2 ; B1 = B2
C1 = C2 ; D1 = D2
 Chứng minh 
∆ABC có AB = BC ( định nghĩa hình thoi ) =>∆ABC cân
Có OA = OB (t/c hình bình hành )
OB là trung tuyến 
OB cũng là đường cao và hành giác tính chất ∆ cân!
Vậy BDAC và B1 = B2
Chứng minh tương tự
=> C1 = C2 ; D1 = D2 ; A1 = A2 
3. Dấu hiệu nhận biết ( 22 phút )
1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
4) Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi.
Chứng minh dấu hiệu 2
?3. Hình bình hành ABCD có AB = BC mà AB = CD ; BC = AD
=> AB = BC = CD = AD
=> ABCD là hình thoi.
GT
ABCD là hình bình hành 
ACBD
KL
ABCD là hình thoi
 Chứng minh 
ABCD là hình bình hành nên OA = OC ( t/c hình bình hành)
=> ∆ABC cân tại B vì có OB vừa là đường cao , vừa là trung tuyến -> AB = BC
Vậy hình bình hành AB CD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau.
Bài 73 ( tr105 – 106 – SGK )
- Hình a : Tứ giác ABCD là hình thoi ( theo định nghĩa )
- Hình b: tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau 
ta lại có EG là phân giác góc E 
=> EFGH là hình thoi
- Hình c : tứ giác KINM là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 lại có IM IK => KINM là hình thoi
- Hình d: tứ giác PQRS không phải là hình thoi .
- Hình e : Nối AB => AC = AB
= AD = BD = BC = R
=> ADBC là hình thoi ( theo định nghĩa )
III – Hướng dẫn về nhà (2phút)
- Bài tập số 74, 74, 76, 78, 75 (tr106 – SGK)
- Số 135, 136, 138, - SBT
-Ôn tập định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
Ngày soạn: 6/11/2006 Ngày giảng:8/11/2006
Tiết 21 
Luyện tập
Phần chuẩn bị 
Mục tiêu
HS nắm chắc lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thoi
Biết vân dụng các kiến thức về hình thoi để giải các bài tập.
Rẹn luyện tính tư duy ,suy luận, tính kiên trì sáng tạo
CHuẩn bị của GV và HS
Gv: Bảng phụ ghi các bài tập, bài giải.
HS. Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn lại các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi
Thước kẻ, phấn màu, eke.
Tiến trình dại học
Kiểm tra bài cũ(5phút)
GVy/c kiểm tra HS1
Nêu định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi 
Chữa bài 74 (tr106 sgk)
HS1lên bảng phát biểuđịnh nghĩa, tính chấtcủa hình thoi
-Chữa bài tập 47(tr106sgk)
(B) cm
II. Luện tập (38phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV
HS
Gv
GV
HS
GV
GV
HS 
Bài 75(tr106SGK)
Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.
Y/c HS hoạt động cá nhânlàm vào vở, một em lên bảng trình bày.
đại diện lên bảng trình bàyà
Nhận xét cho điểm
y/cHS hoạt động nhóm làm bài 77(TR106sgk)
(đưa đề bài lên bảng phụ)
Hoạt độnh nhóm làm bai sau đó cử đại diện lên trình bày bài giảià
Bài 77 (tr106sgk)
CHứng minh rằng
Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi
Hai đường chéo của hình thoi là trục đối xứng của hình thoi.
 B
 O
 A C 
	 D
y/c HS hoạt động cá nhân làm 
Bài 76 (tr106sgk)
chứng minh rằng :
 các trung điểm bốn cạnh của hình thoi là hình chữ nhật.
Đại diện lên bảng trình bày bài giải à
GT
ABCD là hình thoi
E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh của hình thoi
KL
EFGH là hình bình hành
y/c HS nghiên cứu và làm 
Bài 78 (tr 106sgk)
Làm bài 78 theo nhóm sau đó đại diện lên trình bày à
 	E	G
 I
 K M
	F H
Bài 75(tr106sgk)
A E B
H F
D G C
Xét ∆AEH và ∆BFE có 
AH = FB = 
A = B = 900
AE = BE = 
∆ AEH = BEF (c.g.c)
EH = EF (cạnh tương ứng)
CHứng minh tuơng tự 
=>EF = GF = GH = HE 
=> tứ giác EFGH là hình thoi (theo định nghĩa hình thoi)
Bài 77 (tr106sgk)
 Giải
a)Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình thoi cũng là hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
b)
BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD
Bvà D cũng đối xứng với chính nó qua BD.
Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi.
Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi.
Bài 76(tr106sgk)	B
	E F
A C
	H G
 D
Chứng minh
EF là đường trung bình của ∆ABC =>EF//AC
HG là đường trung bình của ∆ADC =>HG//AC
EF//HG.
Chứng minh tương tự EH//FG Do đó EFGH là hình bình hành.
Mặt khác EF//AC và BD ^ AC nên BD ^ EF
EH // BD và EF ^ BD nên EF ^ EH.
Hình bình hành có E = 900 nên là hình chữ nhật 
Bài 78 (tr106sgk)
Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau. Theo tính chất hình thoi, KI là tia phân giác góc AKF , KM là tia phân giác góc GKH.
Do đó ta chứng minh được I, K, M thẳng hàng.
Chứng minh tương tự I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng.
III > Hướng dẫn về nhà (2 phút)
 - Bài tập về nhà 135,136,138 (tr74SBT)
ôn lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi .
Xem trước bài hình vuông
Ngày soạn:9/11/2006 ngày giảng:11/11/2006
Tiết 22
Đ12 Hình vuông
A – Phần chuẩn bị 
I – Mục tiêu
- HS hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
- Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
- Biết vận dung các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh định lý, tính toán trong các bài toán thực tế.
II – Chuẩn bị của GV và HS
GV – Bảng phụ ghi bài tập và định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
+ Thước kẻ, compa, eke, phấn màu.
+ Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy.
HS ôn tập định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết của hình bình hành hình chữ nhật, hình thoi.
+ Thước kẻ, compa, eke, Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy 
B – Tiến trình dạy – học
I – KIểm tra bài cũ (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra 
(đưa bài tập sau lên bảng phụ)
 - Các câu sau đúng hay sai?
1. Hình chữ nhật là hình bình hành (Đúng)
2. Hình chữ nhật là hình thoi (Sai)
3. Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau (Đúng)
4. Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác của các góc hình chữ nhật (Sai)
5. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi (Sai) 
6. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật (Đúng)
7. Tứ giác có hai cạnh kề nhau là hình thoi.
8. Hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau là hình thoi (Đúng)
HS: Trả lời 
Gv: Nhận xét cho điểm
II – Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
Hoạt động 1 :
Vẽ hình 104 ( tr107 – SGK ) lên bảng 
Quan sát hình vẽ
Nói: Tứ giác ABCD là một hình vuông vậy hình vuông là tứ giác như thế nào?
Trả lời =>
Ghi bảng =>
Ghi tóm tắt vào vở 
Vậy hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? có phải là hình thoi không ?
TL: Hình vuông là một hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là một hình thoi có bốn góc vuông.
Khẳng định =>
( đưa nhận xét lên bảng phụ )
Hoạt động 2: 
Theo em hình vuông có những tính chất gì?
TL: Vì hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi, nên hình vuông có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
Y/c HS làm ?1.
Trả lời
Hoạt động 3: 
Mỗi hình chữ nhật có thêm điều kiến gì sẽ là hình vuông ? tại sao ?
Trả lời: -> Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông vì: hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau thì sẽ có bốn cạnh bằng nhau (vì trong hình chữ nhật có các cạnh đối xứng bằng nhau) do đó là hình vuông.
H ... nh diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
- HS phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, sbt, Bảng phụ.Thước thẳng, eke, compa.
HS: Học bài, làm BTVN
 Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, 
 hình chữ nhật, hình tam giác.Thước thẳng, compa, eke.
b.tiến trình dạy – học : 
 * Sĩ số : 8A : 8B : 8C :
I. Kiểm tra - đặt vấn đề (7 phút) :
 Câu hỏi :
? : Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, chỉ rõ các yếu tố trong công thức.
 Chữa bài 28 (tr144 – SGK).
 Đáp án:
+ Viết các công thức: 	 
 S hình thang = (a + b)h Với a,b hai đáy : h:chiều cao
 S hình bình hành = a.h . Với a: cạnh; h: chiều cao ứng với cạnh a
 S hình chữ nhật = a.b . Với a,b là hai kích thước. I G 
+ Chữa bài 28 – SGK:
 SFIGE = SEIGR = SRIGU = S=S
 (Y/c HS giải thích) F E R U
 ? : Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
 HS: Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (vì có hai cạnh kề bằng nhau)
 GV: Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào?
 HS: Để tính diện tích hình thoi ta có thể sử dụng công thức tính diện tích HBH S = a.h
 GV: Ngoài cách đó ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác à Bài mới.
II. Tổ chức các hoạt động dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : Cách tính diện tích của một tứ giác 
 có hai đường chéo vuông góc (10’)
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi của học sinh
G: Y/c HS nghiên cứu ?1.
? : ?1 cho biết gì? Yêu cầu gì ?
H: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Y/c: Tính diện tích tứ giác đó theo hai đường chéo AC và BD.
G: Y/c HS vẽ hình vào vở.
? : Dựa theo gợi ý SGK 1 em lên bảng trình bày lời giải ?1.
G: Gọi HS nhận xét hoặc trình bày cách ≠
? : Qua kết quả ?1 hãy nêu cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc? 
H: Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo của nó.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi(10’)
? : Hãy phát biểu tính chất hai đường chéo của hình thoi?
H: Phát biểu.
? : Từ kết quả ?1, trả lời ?2?
H: Trả lời.
? : Phát biểu định lý về diện tích hình thoi ?
H : Phát biểu định lý như sgk. HS khác đọc lại. 
? : Vậy có mấy cách tính diện tích hình thoi ?
H : Có hai cách tính diện tích hình thoi : 
 S = a.h (theo hình bình hành)
 S = d1 d2
Hoạt động 3: Ví dụ (10’)
G: Y/c HS nghiên cứu đề bài ví dụ, Gấp sgk vào và suy nghĩ trả lời.
G: Y/c HS vẽ hình, ghi GT và KL của ví dụ. Y/c gấp sgk.
? : Dự đoán MENG là hình gì?
 Nêu cách chứng minh?
H: Chứng minh tứ giác là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau => là hình thoi.
G: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại chứng minh.
? Muốn tính diện tích của bồn hoa hình thoi ta cần biết yếu tố nào?
H: Cần biết độ dài hai đường chéo của nó.
? : Có nhận xét gì về qh giữa đoạn thẳng MN đối với hình thang cân ABCD? Vì sao?
G: Cách làm trên là tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo.
? : Nếu chỉ biết diện tích của ABCD có tính được diện tích MENG hay không?
G: Ta có thể giải câu b theo cách khác:
SMENG = MN.EG
= 
= . SABCD
= .800 = 400(m2)
Hoạt động 4. Luyện tập (6’)
G: Y/c HS nghiên cứu bài 33. Từ đó phân tích đề bài à tìm cách vẽ.
H: Diện tích hình chữ nhật cạnh a, b là a.b. Diện tích hình thoi có hai đường chéo d1 và d2 là: 1/2d1d2
 Muốn vẽ hình chữ nhật có cạnh d1(hoặc d2) và có diện tích bằng 1/2d1d2 thì a = d1 và b =1/2d2 (hoặc a = d2 và b = 1/2d1) 
? : Có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào?
H: trả lời.
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
?1: sgk – 127
Giải: 
 B
 A H C
 D
SABC = 
SACD =
SABCD = SABC + SACD (t/c diện tích đa giác)
 = + 
 = = 
Vậy diện tích của hình thoi ABCD bằng
.
2. Công thức tính diện tích hình thoi:
?2: sgk - 127
 Giải: 
 Giả sử hình thoi ABCD.
 Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau nên công thức tính diện tích hình thoi là: 
* Định lý: sgk - 127
 Công thức: S = 
 d1 và d2 là hai đường chéo
3. Ví dụ (10 phút)
	 A E B
 M N
D G C
GT
Hình thang cân ABCD
AB = 30 cm ; CD = 50 cm
SABCD = 800m2
M ; E ; N ; G lần lượt là trung điểm của AD ; AB ; BC ; CD
KL
a) Tứ giác MENG là hình gì ?
b) Tính diện tích MENG ?
 Chứng minh:
a) - Xét tam giác ADB có:
M là trung điểm của AD; E là trung điểm của AB (gt) => ME là đường trung bình của tam giác ADB.
 => ME // BD và ME = (1)
 - Tương tự ta cũng có: 
 GN // BD và GN =(2)
 Từ (1) và (2) => ME // GN 
 ME = GN = (3)
 Vậy tứ giác MENG là hình bình hành
( theo dấu hiệu nhận biết)
- Chứng minh tương tự ta có :
 EN // MG và EN = MG = (4)
Mặt khác ta có: AC = BD (5) (Vì ABCD là hình thang cân)
 Từ (3)(4)(5) suy ra ME= EN 
Hình bình hành MENG có hai cạnh kề bằng nhau nên là hình thoi.
b) Trong hình thang ABCD có : M, N là trung điểm của hai cạnh bên (gt)
=> MN là đường TB của hình thang 
Nên : 
 MN =
EGCD (vì EG MN mà MN // CD)
=> EG là đường cao của hình
Nên ta có:
 EG =
Vậy diện tích của bồn hoa hình thoi là:
 SMENG = = 400(m2)
4. Bài tập:
* Bài tập 33: (tr128 – SGK) 
Hoặc: 
Ta có:
 SMNPQ = SABPM= MP.IN
III. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm chắc công thức tính diện tích hình thoi.
- Bài tập về nhà số 32, 34, 35, 36, tr128, 129 – SGK
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: . Ngày giảng: .
Tiết 34 
bài 6 diện tích đa giác
a.phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giác, đặc bbiệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.
- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết
- Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Hình 148, 149 bảng phụ
- Hình 150 bài tập 40 – SGK trên bảng phụ (có kẻ ô vuông 
- Thước có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập công thức tính diện tích các hình 
- Thước có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.
- Bang rphụ nhóm, bút dạ.
b. tiến trình dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ (Không KT bài cũ)
II. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
Hoạt động1.
Đưa hình 198 tr129 – SGK lên bảng phụ yêu câud HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Để tính được diện tích của một đa giác bất kì ta có thể làm như thế nào.
TL: B
 A
	C
	 D
E
Để tính được diện tích SABCD ta làm thế nào.
Cách làm đó dựa trên cơ sở nào?
Cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác (nên một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm O chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
Đưa hình vẽ sau lên bảng phụ
	N
 M D
 S R Q T
Để tính SMNPQR ta có thể làm thế nào.
TL:
Hoạt động 2. Luyện tập(23 phút)
y/c HS hoạt động nhóm làm bài 38 (tr130 – sgk)
- Hoạt động nhóm sau 5 phút cử đại diện lên trình bày à 
Nhận xét
Đưa đề bài bai 90 và hình vẽ lên bảng phụ 
Yêu cầu HS qun sát hình vẽ và phân chia hình 
Đọc và quan sát phân chia hình vẽ rồi suy nghĩ làm bài
Hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích bản vẽ
1.Cách tính diện tích của một đa giác bất kì (10 phút)
Để tính được diện tích của5 một đa giác bất kì ta có thể chia đa giác thành tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chia đa giác do đó việc tính diện tích các tam giác hình thang, hình chữ nhật.
VD:
SABCDE = SABC + SACD + SADE
SMNPQR = SNST = SMSR – SPTQ 
 Hình vẽ
2. Luyện tập (23 phút)
Bài 38 (tr130sgk)
Diện tích con đường hình bình hành là 
SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2)
Diện tích đám đất hình chữ nhật là 
SABCD = AB.BC = 150.120 = 18 000 (m2)
Diện tích phần còn lại là 
18 000 – 6000 = 12 000 (m2)
Bài 90 (tr131 sgk)
 S gạnh sọc= S1+ S2+ S3+ S4+S5
 S1= 
 S2=3.5=15cm2
 S3= cm2
 S4 = cm2
 S5 = cm2
Sgạnh sọc= 33,5 cm2
Diện tích thực tế là: 33,5.10000 =3350000000 cm = 335000 m2
Hướng dẫn về nhà(2phút)
Ôn tập chương II (hình học)
Làm ba câu hỏi ôn tập chương 
BT số 37 trang 130,39 trang 131; 42,43,44,45 trang 132 -133 SGK
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 35
ôn tập chương II
A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
 - Hiểu và vận dụng được :định nghĩa đa giác đều ,đa giác lồi
 - Hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật ,hình vuông,hình bình hành,tam giác, hình thang,hình thoi
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ,bút dạ ,thước kẻ, phấn màu
HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương II hình học SGK .Thước kẻ ,êke,compa, bút dạ, bảng phụ nhóm
B. Tiến trình dạy và học
GV
 HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS 
GV
Đưa ra bảng phụ câu hỏi 1, câu hỏi 2trang 131 .yêu cầu HS trả lời
Trả lời các câu hỏi
Yêu cầu HS lên bảng viết công thức tính diện tích của các hình : hình chũ nhật, vuông,thang, tam giác, hình thoi, hình có 2 đường chéo vuông góc
Viết các công thức tính diện tích theo yêu cầu của GV
Đưa đề bài lên bảng phụ. Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút
Hoạt đọng nhóm , đại diện một nhóm lên trình bày trên bảng
Các nhóm khác theo dõi và đói chiếu nhận xét bài của bạn trên bảng
Chỉnh sửa và chốt lại bài đúng
Yêu cầu 1 HS đọc to dề bài ,1 HS khác lên bảng vẽ hình
Lên bảng vẽ hình
Gợi ý : hãy tính SABO+ S CDO rồi so sánh với SABCD
Lên bảng chứng minh
Nhận xét và hoàn chỉnh bài làm
A.Lý thuyết 
1)SGK-131
2) SGK-131
B. Luyện tập( 25 phút)
Bài 42 trang 132 SGK
 SABCD = SADC+ SABC
Mà SABC = SAFC(vì có đáy AC chung, đường cao BH= FK)
SABCD = SADC – SADF
S ABCD= SAD F
Bài 44 (SGK-33)
 A H B
 O
 D K C
 Chứng minh
SABO+ SCDO = SBCO + SADO
Có SABO+ SCDO= 
Mà SABCD= AB.HK
=> SABO= SCDO = 
=> SBCO+ SADO = 
=> SABO+ SCDO= SCBO+SADO
III. Hướng dẫn về nhà( 5 phút)
 Bài tập về nhà: 46,47 SGK; 47,49 SBT
 Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 36
Kiểm tra chương II
Đề bài
 Câu 1(3 điểm)
Vẽ hình tam giác ,hình bình hành, hình thang (có ghi ký hiệu trên từng hình ) và viết công thức tính diện tíc của từng hình đó
Câu 2 (3 điểm)
Cho tứ giác lồi MNPQ .Hãy vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của tứ giác MNPQ.Giải thích vì sao diện tích của tam gicá vẽ được lại bằng diện tích của tứ giác MNPQ
 Câu 3( 4 điểm)
 Tính diện tích của một hình thang biết hai đáy có độ dài là 5 cm và 7 cm ,một cạnh bên dài 6 cm tạo với đáy lớn góc có số đo bằng 30 độ
B Đáp án biểu điểm
 Câu1: - Mỗi hình vẽ đúng ,ký hiệu đúng 0,5 điểm
 - Mỗi công thức đúng 0,5 điểm
 Câu 2 :- Vẽ hình đúng và nêu được cách vẽ 2 điểm
 - Giải thích đúng 1 điểm
 Câu 3 : - Vẽ hình đúng 1 điểm
 - Tính đường cao BH = 3cm 1,5 điểm
 - Tính SABCD= 18cm2 1,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_20_den_37_ban_3_cot.doc