I/ MỤC TIÊU:
Qua bài học này giúp HS:
+Nắm được định nghĩa và các định lý 3,4 về đường trung bình của hình thang.
+Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đoạn thẳng song song.
+Rèn kỹ năng lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý vào bài toán thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đèn chiếu, phim trong.
-HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
-Phương pháp thực hành.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết:6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: Qua bài học này giúp HS: +Nắm được định nghĩa và các định lý 3,4 về đường trung bình của hình thang. +Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đoạn thẳng song song. +Rèn kỹ năng lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý vào bài toán thực tế. II/ CHUẨN BỊ: GV: Đèn chiếu, phim trong. -HS: Bảng nhóm, bút dạ. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp đàm thoại. -Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm. -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS. -Phương pháp thực hành. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định:Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs nêu định nghĩa và định lý 1,2 về đường trung bình của tam giác? 3/ Bài mới: GV chiếu phim trong H37 cho Hs quans át rồi trả lời ?4 sau đó phát biểu định lý 3? +Gọi HS nêu GT-Kl. Gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và EF rồi chứng minhAI=IC bằng cách xét rACD có AE = ED, EI// DC và chung minh BF=FC bằng cách xét rABC có AI=IC và IF//AB +Sau khi chứng minh xong GV giới thiệu đường thẳng EF là đường trung bình của hình thang, từ đó gọi HS nêu định nghĩa? +Cho nhóm nhỏ làm Bt 23 kết quả: x= 5dm. +Gọi HS nhắc lại định lý về đường trung bình của tam giác, hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang? +GV hoàn chỉnh và ghi định lý 4, chiếu hình vẽ lên màn hình. Gọi HS ghi GT-KL? +GV hướng dẫn chứng minh bằng cách vẽ thêm đường phụ AFDC ={K} lúc đó EF là đường trung bình của tam giác ADC. Suy ra EF=DK mà rABF =rKCF. Suy ra: AB=CK thay vào ta được: EF= Aùp dụng làm ?5 H 40. 4/ Củng cố: HS nhắc lại định nghĩa, định lý 3,4 làm nhóm bài tập 24. GV vẽ hình gợi ý trên bảng phụ. SGK/ 76,77. A B E F D C I 1/ Định lý 3: GT KL ABCD; AB//CD; AE=ED EF//AB;EF//CD BF=FC Chứng minh: Gọi {I} =ACEF rACD có AE =ED , EI // DC Nên AI = ID Tương tự rABD có AI=IC và IF// AB. Nên BF = FC (đpcm) 2/ Định nghĩa : SGK/ 78 EF là đường trung bình của hình thang ABCD. 3/ Định lý 4: SGK/ 78. A B F C K D E GT KL ABCD; AB//CD; AE=ED BF=FC EF//AB; EF//CD EF= Chứng minh: SGK/ 79. H40/ Suy ra: 32.2-24= 40 m x y D E H A C B 12 cm 20 cm ? Bài tập 24: Aùp dụng định lý 4. x= cm. 5/ Dặn dò: +Học kỹ 2 định nghĩa, 4 định lý. +Làm bài tập 25, 26/ 80. +Hoàn vở bài tập. +Chuẩn bị luyện tập bài tập 27,28/ 80. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: