A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được đỉnh, cạnh, mặt của hình lăng trụ
Biết nhận dạng hình lăng trụ và đỉnh, cạnh, mặt của nó
Thấy được những hình lăng trụ trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, hình lăng trụ tam giác
C. Nội dung :
Tuần 32 Ngày soạn : Tiết 59 Ngày dạy : 4. Hình lăng trụ đứng A. Mục đích yêu cầu : Nắm được đỉnh, cạnh, mặt của hình lăng trụ Biết nhận dạng hình lăng trụ và đỉnh, cạnh, mặt của nó Thấy được những hình lăng trụ trong thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, hình lăng trụ tam giác C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 35p 20p 15p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Các em đã học qua về hhcn, hhcn là một dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy hình lăng trụ đứng có dạng ntn Giới thiệu qua về các đỉnh, cạnh, mặt của hình lăng trụ đứng Hãy làm bài ?1 Hãy làm bài ?2 Cho hs quan sát và nhận xét lăng trụ đứng tam giác 4. Củng cố : Hãy làm bài 19 trang 108 Hãy làm bài 21 trang 108 5. Dặn dò : Làm bài 20 trang 108 Quan sát Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình lăng trụ đứng song song với nhau Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy Chỉ đáy, mặt bên, cạnh bên của tấm lịch để bàn Quan sát và nhận xét lăng trụ đứng tam giác Hình a b c d Số cạnh một đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 a) (ABC) // (A’B’C’) b) (ABB’A’), (BCC’B’), (ACC’A’)(ABC) ; (A’B’C’) c) AA’ CC’ BB’ A’C’ ACB // A’C’B’ ABB’A’ // 1. Hình lăng trụ đứng : A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh Các mặt ABB1A1, BCC1B1, là những hcn (mặt bên) Các đoạn AA1, BB1, CC1, DD1 song song nhau và bằng nhau (cạnh bên) Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác nên gọi laa lăng trụ đứng tứ giác, kí hiệu ABCD.A1B1C1D1 * Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng * Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành đgl hình hộp đứng 2. Ví dụ : Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác bằng nhau (nằm trong hai mặt phẳng song song) Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là những hình chữ nhật Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao B’C’ A’B’ AC CB AB // // // // //
Tài liệu đính kèm: