Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 5, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiết 1)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 5, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiết 1)

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa, định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác.

2. Kỷ năng:

- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.

- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.

 3.Thái độ:

- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.

C. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: bảng phụ, thước êke

 Học sinh: Làm BTVN. Nghiên cứu bài đường trung bình của tam giác, hình thang.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định:

 II. Kiểm tra bài cũ: (3’

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 5, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: §4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG(t1)
Ngày soạn: 4/9
Ngày giảng: 8A:6/9	8B:6/9
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa, định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
2. Kỷ năng: 
- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
 3.Thái độ:
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
B.PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: bảng phụ, thước êke
 	Học sinh: Làm BTVN. Nghiên cứu bài đường trung bình của tam giác, hình thang.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
 II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. (2’)
GV đưa lên bảng phụ bài toán ĐVĐ: Gữa hai điểm B và C có chướng ngại vật. Biết DE=50m, Ta có thể tính được khoảng cách hai điểm B,C
 2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1. Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác: 15’
HS làm ?1
 Vẽ ∆ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D kẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt AC ở E. Hãy dự đoán vị trí của E trên cạnh AC.
HS dự đoán AE=EC
GV khẳng định định lí 1
 Phần chứng minh HS nghiên cứu SGK GV: chỉ hướng dẫn qua như SGK , không trình bày lời giải.
GV: Gọi DE là đường trung bình của tam giác ABC
HS: đọc định nghĩa SGK
2. Hoạt động 2: Tính chất đường trung bình tam giác. 10’
HS làm ?2 Vẽ ∆ABC bất kì. D,E lần lượt là trung điểm của AB, AC.Bằng dụng cụ đo so sánh và ; DE và BC
GV: Khẳng định định lí 2
HS: Đọc định lí 2 SGK
GV: Hướng dẫn chứng minh (chỉ hướng dẫn qua như SGK , không trình bày lời giải)
1. Đường trung bình của tam giác:
GT
∆ABC, AD=BD, DE//BC
KL
AE = EC
Định lí 1:
 Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
Chứng minh: SGK
Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác.
?2 = ; DE = BC
GT
∆ABC, AD=BD, AE = CE
KL
DE//BC; DE = BC
Chứng minh: SGK
3. Củng cố: (5’)
Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác.
Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác.
Làm bài tập 20 (sgk): x = 10cm
4. Hướng dẫn về nhà: (10’)
BTVN: 21; 22.
	Đọc, nghiên cứu bài “Đường trung bình của hình thang”
	GV Hướng dẫn bài 22:
AI = IM
DI là đường trung bình ∆ AEM
DI // EM
EM // DC
EM là đường trung bình ∆ BDC
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_5_bai_4_duong_trung_binh_cua_ta.doc