Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản đẹp)

A.MỤC TIÊU :

v Ôn định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu của các hình tứ giác đặc biệt và công thức tính diện tích của chúng .

v Rèn tư duy logic cho hs trong quá trình chứng minh hình học .

B. TRỌNG TÂM : Chứng minh và tính diện tích của các tứ giác đặc biệt .

C. CHUẨN BỊ :

 + HS : ôn định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu và các công thức tính diện tích tứ giác .

 + GV : SGV, soạn bài ,phim trong ,đèn chiếu ,phấn màu .

D. TIẾN TRÌNH :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I
TIẾT 31 
 Ngày dạy : 
A.MỤC TIÊU : 
Ôân định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu của các hình tứ giác đặc biệt và công thức tính diện tích của chúng .
Rèn tư duy logic cho hs trong quá trình chứng minh hình học .
B. TRỌNG TÂM : Chứng minh và tính diện tích của các tứ giác đặc biệt .
C. CHUẨN BỊ : 
 + HS : ôn định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu và các công thức tính diện tích tứ giác .
 + GV : SGV, soạn bài ,phim trong ,đèn chiếu ,phấn màu .
D. TIẾN TRÌNH : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG
1.ỔN ĐỊNH : Điểm danh 
2. LÝ THUYẾT: 
+GV chiếu câu hỏi đã chuẩn bị sẳn lên màn hình trong thời gian 3/ ,gọi mỗi HS trả lời 1 trong các câu sau : 
Hình thang cân : định nghĩa ,tính chất & dấu hiệu ? 
Đường trung bình của tam giác & hình thang ? 
Hình bình hành : định nghĩa ,tính chất & dấu hiệu ? 
Hình chữ nhật : định nghĩa ,tính chất & dấu hiệu ? 
Hình thoi : định nghĩa ,tính chất & dấu hiệu ? 
Hình vuông : định nghĩa ,tính chất & dấu hiệu ? 
Công thức tính diện tích của : 
Hình chữ nhật .
Hình vuông .
Tam giác vuông.
 Tam giác .
 3. BÀI TẬP : 
+ BT1 : GV chiếu câu trắc nghiệm lên màn hình ,yêu cầu : đánh dấu chéo vào ô đúng? 
+ Cho hs hoạt động nhóm ?
Nhóm 1-3-5 : làm câu 1? 
Nhóm 2-4-6 : làm câu 2? 
+ GV chiếu đề bt 2 lên màn hình : cho tam giác ABC ,hạ AH vuông góc với phân giác trong của góc B tại P ,hạ AQ vuông góc với phân giác ngoài của góc B tại Q .
 a) Chứng minh : APBQ là hình chữ nhật .
 b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để APBQ là hình vuông ? 
 c) Chứng minh QP // BC .
 d) Tính diện tích hình vuông APBQ biết PQ = 12 cm .
+ Gọi HS đọc đề ,phân tích đề và vẽ hình theo yêu cầu đề bài ? 
+Cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ ? 
+Sau 5/ gọi 3 nhóm trình bày ? 
+GV gợi ý như sau : 
- Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì thế nào với nhau ? 
- Để chứng minh APBQ là hình chữ nhật ta sử dụng dấu hiệu nào ? 
- Ơû câu b muốn trở thành hình vuông thì tứ giác phải có diều kiện gì? 
- Lúc đó PA & PB phải thế nào với nhau ? PA = PB .
-Khi đó tam giác APB là tam giác gì? 
 -Suy ra góc B1 bằng bao nhiêu độ ? 
Góc ABC phải thế nào ? 
+ Ởû câu c để chứng minh 2 đường thẳng song song nhau ta có thể chứng minh PQ và BC thế nào với AB ? 
- Hãy sử dụng tính chất của hình vuông ? 
- Nêu cách tìm diện tích hình vuông ? 
- Muốn tính cạnh hình vuông ta sử dụng định lý nào? Pitago .
 4 . BÀI HỌC KINH NGHIỆM : +Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ở BT 2 ta vận dụng kiến thức đã học nào ? 
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
+ Học kỹ phần lý thuyết đã ôn .
+ Xem lại các bài tập đã giải .
+ Hoàn chỉnh vở bài tập in .
I. LÝ THUYẾT:
sgk/74 .
sgk /76,77.
Sgk /90,91 .
Sgk / 97,98.
Sgk / 104,105.
 Sgk /107,108.
Shv = a2 
Shcn= a.b 
Stg = ah 
Stgv = ab
II.BÀI TẬP :
BT1 .* Chọn câu đúng ?
Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ 3 & bằng nửa cạnh ấy .
 Đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm 2 cạnh của tam giác .
Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác & song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3.
Cả 3 câu trên đều đúng .
 * Chọn câu đúng ? 
Hình bình hành là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau .
Hình bình hành là tứ giác có 2 cạnh đối song song .
 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song .
Hình bình hành là tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau . 
+ BÀI TẬP 2 : 
A 
 Q 
 P
	B	C
Gọi phân giác trong & phân giác ngoài của góc B là Bx & By .
ta có : x By = 1v , Q = P = 1v (gt) 
 vậy : APBQ là hình chữ nhật ( đpcm) 
Để APBQ là hìmh vuông thì PA = PB ,
ta đã có P = 1v ,nên ABP vuông cân Do B1 = 450 maØ B1 = B (gt) 
Suy ra : B = 1v .
vậy ABC vuông tại B thì APBQ là hình vuông (đpcm).
Trong hình vuông APBQ có BQ AB mà BC AB (gt) 
 vậy QP //BC ( đpcm) .
Aùp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông APQ có 2.AP2 = 122 
 hay AP = = 
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : 
* Ở BT 2 ta sử dụng tính chất 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1v .
E. RKN: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_31_on_tap_hoc_ky_i_ban_dep.doc