Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Huỳnh Thị Diệu

I MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 -Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.

 -Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

 2. Kĩ năng:

 Biết giải bất phương trình

 3. Thái độ:

 Giáo dục cẩn thận, chính xác.

II CHUẨN BỊ:

 HS: máy tính

 GV: Bảng phụ ghi VD, thước có chia khoản, máy tính.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp.

IV TIEÁN TRÌNH:

1 Ổn định: Kiểm diện HS. 8A4

 8A5

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết: 61 
Ngày dạy: 31 / 3 / 2010
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 -Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
 -Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
 2. Kĩ năng: 
 Biết giải bất phương trình
 3. Thái đợ:
 Giáo dục cẩn thận, chính xác.
II CHUẨN BỊ:
 HS: máy tính
 GV: Bảng phụ ghi VD, thước có chia khoản, máy tính.
 PHƯƠNG PHÁP: 
 Thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
IV TIẾN TRÌNH: 
Ổn định: Kiểm diện HS. 8A4
 8A5
 2 Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)
HS1: 
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:(10đ)
[
4
0
a/ x 4
]
-6
0
b/ x -6
]
0
HS2: 
Hình vẽ sau đây biễu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? ( Chỉ ra 1 bất phương trình).(10đ)
a/ đáp án: a/ x 
 b/ x > -8
-8
0
 (
b/ 
3. Bài mới:
Hoạt động của GVvà HSø
Nội dung bài học
Hoạt động 2
Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn Giới thiệu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
GV đưa bảng phụ bài tập ?1 lên bảng.
Gọi HS chỉ ra các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
GV yêu cầu giải thích vì sao
0x + 5 > 0
x2 > 0
không là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
HS:* Bất phương trình 0x+5 > 0 vì hệ số của x là 0. 
 *Bất phương trình x2 > 0 không là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì ẩn x có bậc là 2.
GV: Để giải phương trình ta vận dụng 2 quy tắc biến đổi nào? 
HS: Quy tắc chuyển vế.
 Quy tắc nhân 1 số.
GV: Hãy nhắc lại 2 quy tắc đó.
HS nhắc lại 2 quy tắc biến đổi phương trình.
GV: Để giải bất phương trình ta cũng có hai quy tắc.
GV giới thiệu lần lượt 2 quy tắc.
GV yêu cầu HS đọc quy tắc chuyển vế ở SGK.
GV cho HS làm bài tập ?2
Gọi 2 HS lên bảng giải 
HS đọc quy tắc nhận với 1 số.
GV cần nhấn mạnh khi nhân 2 vế của bất phương trình với 1 số âm thì bất phương trình phải đổi chiều.
4 Củng cố và luyện tập:
GV đưa bài 19 a,b
 Bài 20 a,b
 Bài 21 lên bảng.
GV cho HS thảo luận nhóm 5 phút.
Nhóm 1,2: Bài tập 19a, b
Nhóm 3,4: Bài tập 20 a,b.
Nhóm 5,6: Bài tập 21.
GV: Ở bài tập 21 ta có thể làm theo 2 cách.
+Cách 1: Tìm tập nghiệm của các bất phương trình.
+Cách 2: Aùp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình.
Gọi đại diện 3 nhóm trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
1 Định nghĩa:
VD: 
 2x-3 < 3
 5x- 150 là các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế : (SGK)
VD: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số x – 13 > 2
 Giải
 x- 13 > 2
 x > 2+13
 x > 15
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là:
(
15
0
{x/ x >15}
b) Quy tắc nhân với một số: SGK.
VD: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số: -2x 5
 Giải 
-2x 
 x 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
0
[
{x/ x }
Bài tập 19:
a) x – 5> 3 x > 3+5 x >8
b) x-2x < -2x+ 4 x-2x+ 2x < 4 
 x < 4
Bài tập 20:
a) 0,3x > 0,6 x > 
 x > 2
b) -4x 
 x > -3
Bài tập 21:
a) x-3 > 1
Cộng vào 2 vế của bất phương trình với 6 ta được:
 x-3+ 6> 1+6 Û x+ 3 > 7
b) -x< 2
Nhân vào 2 vế với ( -3) ta được:
 (-3).(-x) > (-3).2
 3x > -6
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
a) -Học thuộc lại quy tắc biến đổi bất phương trình.
 -Làm bài tập: 41, 42, 44 (SBT).
 b) Chuẩn bị tiết tiếp theo : tiết 2
v Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_a.doc