Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 35 đến 38 - Năm học 2007-2008 - Mai Hoàng Sanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 35 đến 38 - Năm học 2007-2008 - Mai Hoàng Sanh

Hoạt động 1: Bài tập 46 SBT (18)

Gv ghi đề bài tập 46, yêu cầu hs tự vẽ hình vào vở và ghi GT – KL.

 + Hs thực hiện.

Gv chỉ định 01 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL

 + Hs được chỉ định lên bảng thực hiện.

Gv chỉ định 01 hs lên bảng thực hiện câu a : Tính diện tích hình thoi.

Gv gợi ý cho câu b : Nếu gọi giao điểm của hai đường chéo là E, thì điểm E là gì của AC và BD ? Enb ?

 + Hs trả lời.

Xét vuông tại E, biết AE và DE có tính được độ dài cạnh AD ( độ dài cạnh hình thoi) không ? Tính bằng cách nào ? Enb ?

 + Hs. Ap dụng định lý Pitago để tính AD

Vậy em nào có thể lên bảng trình bày hoàn chỉnh lời giải cho câu b ? Ai xung phong ?

 + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp để nhận xét bài làm của bạn.

Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.

Gv chỉ định hs nhắc lại cách thứ hai để tính diện tích hình thoi ABCD.

 + Hs : Vì hình thoi cung là hình bình hành nên có thể tính diện tích hình thoi ABCD bằng cách tính tích của một cạnh với đường cao tương ứng.

 

doc 60 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 35 đến 38 - Năm học 2007-2008 - Mai Hoàng Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 21 / 01 / 2008
 	Tiết 35	ß 	Luyện Tập
I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :
Nắm vững hơn các công thức tính diện tích tích hình thang, hình thoi.
Vận dụng kiến thức đã học về diện tích các hình trong việc giải bài tập về tính diện tích, độ dài cạnh, độ dài đườngchéo của hình thang, hình thoi.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - thước thẳng.
2. Họïc sinh : Sgk, nháp 
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
	+ HS 1 : Nêu cách tính diện tích hình thanh, hình thoi.
	+ Hs 2 : Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình bình hành.
3.Vào bài : Các em đã học các cách tính diện tích của các hình : chữ nhật, vuông, tam giác, thang, bình hành, thoi..Hôm nay các em hãy vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập .
4. Bài mới :
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ
Bài 46 SBT/ 131 ;
GT
Hình thoi ABCD, AC = 16cm. 
BD = 12 cm
KL
 SABCD = ?
AD = ?
BK = ?
Giải:
SABCD = ½ AC.BD
 = ½.16.12 = 96 (cm2)
Xét vuông tại E :
Ta có : AE = ½ AC = 8 (cm)
 DE = ½ BD = 6 (cm)
( Vì E là trung điểm của hai đường chéo)
Aùp dụng định lý Pitago :
AD2 = AE2 + DE2
 = 82 + 62 = 100
à AD = 10 (cm)
Vậy độ dài cạnh hình thoi là 10 cm.
Ta có : SABCD = AD.BK ( Vì ABCD cũng là hình bình hành)
à BK = 
Vậy độ dài đường cao của hình thoi ABCD là 9,6 (cm)
Bài tập :
Giải:
Vẽ đường cao BH.
Ta có ABHD là hình chữ nhật ( Vì ABHD có 3 góc vuông )
à DH = AB = 2 cm
à HC = CD – DH = 2 cm
Tam giác BHC vuông cân tại H
à BH = HC = 2 cm
Vậy diện tích hình thang vuông ABCD là :
SABCD = ½ .(AB + CD ).BH
 = ½ . ( 2 + 4 ) . 2 = 6 (cm2)
M Hoạt động 1: Bài tập 46 SBT (18’)
Gv ghi đề bài tập 46, yêu cầu hs tự vẽ hình vào vở và ghi GT – KL.
 + Hs thực hiện.
Gv chỉ định 01 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL
 + Hs được chỉ định lên bảng thực hiện.
Gv chỉ định 01 hs lên bảng thực hiện câu a : Tính diện tích hình thoi.
Gv gợi ý cho câu b : Nếu gọi giao điểm của hai đường chéo là E, thì điểm E là gì của AC và BD ? Enb ?
 + Hs trả lời.
Xét vuông tại E, biết AE và DE có tính được độ dài cạnh AD ( độ dài cạnh hình thoi) không ? Tính bằng cách nào ? Enb ?
 + Hs.. Aùp dụng định lý Pitago để tính AD
Vậy em nào có thể lên bảng trình bày hoàn chỉnh lời giải cho câu b ? Ai xung phong ?
 + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp để nhận xét bài làm của bạn.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
Gv chỉ định hs nhắc lại cách thứ hai để tính diện tích hình thoi ABCD.
 + Hs : Vì hình thoi cung là hình bình hành nên có thể tính diện tích hình thoi ABCD bằng cách tính tích của một cạnh với đường cao tương ứng.
Cụ thể trên hình vẽ của bài tập này, diện tích của hình thoi ABCD được tính như thế nào ? Enb ?
 + Hs : S = ½ BK.AD
Trong công thức bạn vừa nêu, giá trị nào đã biết, giá trình nào chưa biết ? Enb ?
 + Hs : S đã biết ở câu a, AD đã tính được ở câu b. Vậy ta tính được BK.
Gv chỉ định hs lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở.
GV nhận xét – củng cố lý thuyết qua bài tập
M Hoạt động 2: Bài tạp tính diện tích hình thanh (18’)
Gv đọc đề : Cho hình thang vuông ABCD ( ) có hai đáy : AB = 2 cm, CD = 4 cm ; . Tính SABCD ?
 + Hs ghi đề – vẽ hình.
Gv chỉ định 01 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL
 + Hs được chỉ định lên bảng thực hiện.
Gv chỉ định hs nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ?
 + Hs được chỉ định trả lời.
Vậy theo các điều kiện đã cho ở đề bài, ta cần tìm yếu tố nào để tính được diện tính hình thanh ABCD ? Enb ?
 + Cần tìm độ dài đường cao.
Ở hình vẽ , AD có phải là đường cao không ? Tính được độ dài AD không ? Vậy ta phải làm gì ? Enb ?
 + Hs : Không tính được độ dài đường cao AD nên ta phải vẽ đường cao thứ hai là BH.
Gv vẽ hình, cho hs nhận xét ABHD là hình gì ? Vì sao ? 
 + Hs : ABHD có 3 góc vuông à ABHD là hình chữ nhật . Khi đó ta có DH = AB = 2cm.
BHC là tam giác gì ? Vì sao ? Tính được BH không ?
 + Hs : BHC là tam giác vuông cân và BH = HC.
Tới đây, ta tính được BH dựa vào HC và tính được diện tích hình thang ABCD. Vậy em nào có thể lên bảng trình bày lời giải hoàn chỉnh cho bài tập này ?
 + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp để nhận xét bài làm của bạn.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (4’)
1. Củng cố : 
	Từng phần
2. Hướng dẫn tự học: 
a.Bài vừa học: 
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập 35 SGK, 36 và 43 SBT / 130
b.Bài sắp học: Diện tích đa giác 
	Ôn tất cả các cách tính diện tích của các hình đã học.
	Chuẩn bị thước thẳng, bút chì.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Ngày dạy : 21 / 01 / 2008
 	Tiết 36	ß 	§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :
Nắm vững cách tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. 
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ tính
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, bảng phụ vẽ hình 151 sgk có chia ô vuông
2. Họïc sinh : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính, bút chì.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	(Kết hợp)
3.Vào bài : Đối với một số đa giác bất kì có nhiều cạnh không rơi vào những dạng hình đặc biệt đã có công thức để tính ta phải thực hiện tính diện tích bằng cách nào? Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu vấn đề này. 
4. Bài mới :
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ
1) Cách tính diện tích đa giác:
Qui về việc cách tính diện tích các tam giác (h1,h2)
Có thể chia thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông (h3)
SABCDE = S1 + S2 + S3 SABCDE =SAMN - (S4+S5 )
SABCDE = S1 + S2 + S3 + S4 + S5
2) Ví dụ : 
Hình AIH: SAIH = ½ .7.3= 10.5 (cm2) 
Hình chữ nhật ABGH: SABGH= 4.7= 28 (cm2) 
Hình thang vuông CDEG: SCDEG= ½ .(3+5).2 = 8 (cm2) 
Do đó SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG 
 = 10,5 + 28 + 8
 = 46,5(cm2) 
Bài 38 SGK
M Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác (20’)
Gv đưa ra một số hình đa giác có 5 cạnh: ABCDE 
Cho hs tìm cách tính diện tích từng hình đa giác?
 + Hs: không tính được vì không có công thức tính diện tích một đa giác có nhiều cạnh bất kì nên ta phải dựa vào các công thức tính diện tích của các hình đa giác đã học
Vậy làm thế nào để để tính được diện tích từng hình đa giác? 
 + Hs : chia đa giác thành từng hình nhỏ, mà mỗi hình ta có thể tính được diện tích dựa vào các công thức đã học.
Gv giới thiệu : Do đó để dễ dàng tính diện tích các hình đa giác nhiều cạnh không có gì đặc biệt ta chia ra thành nhiều tam giác Từ đó tính tổng các diện tích của các hình tam giác 
Gv chia các hình đã cho thành các hình đơn giản, Yêu cầu hs dựa hình vẽ cho hs viết cách tính diện tích từng đa giác.
 + Hs thực hiện:
h1: SABCDE = S1 + S2 + S3 
h2: SABCDE = SAMN - (S4 + S5 ) 
h3: SABCDE = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 
Gv chú ý cho hs : Để thuận lợi ta có thể chia thành nhiều tam giác vuông để dễ tính toán
M Hoạt động 2: Ví dụ (23’)
Cho hs tính SABCDEGHI của hình vẽ sau
Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập trên giấy, chú ý với hình này có thể chia nhỏ bằng nhiều cách khác nhau nên các em phải chú ý lựa chọn cách chia sao cho hợp lý, dễ tính nhất.
 + Hs hoạt động theo nhóm.
Gv thu bài từng nhóm – nhận xét.
Củng cố.
HDHS giải bài tập 38
Con đường hình bình hành EBGF có: SEBGF=50.120=6000(m2) 
Đđ ABCD có: SABCD=150.120=18000(m2) 
Diện tích phần còn lại:18000-6000=12000(m2)
IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (2’)
1. Củng cố : từng phần
2. Hướng dẫn tự học: 
a.Bài vừa học: Nghiên cứu cách tính diện tích một đa giác bất kì: dùng tổng hiệu các diện tích hình đa giác đã học và chú ý cách trình bày Làm tiếp bt 39,40 sgk
b.Bài sắp học: Định lý Talet trong tam giác ( Sách Toán 8 tập II)
	Chuẩn bị : Thước, ê ke, compa.
	Xem lại phần tỷ lệ thức đã học ở lớp 7
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Ngày dạy : 29 / 01 / 2008
Chương III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
Tiết 37	 	§1. ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :
Nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng, nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. 
Nắm vững nội dung của định lí Talet (thuận).
Vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ (sgk).
Rèn kỹ năng vẽ hình, quan sát hình và thiết lập đoạn thẳng tỉ lệ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước có chiakhoảng, ê ke.
2. Họïc sinh : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính, bút chì.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	(Kết hợp)
3.Vào bài : 
	Giới thiệu nội dung chính của chương II
Chúng ta bước qua chương III tam giác đồng dạng. Bài đầu tiên chúng ta làm quen một định lí mới: Định lí Talet trong tam giác. Định lí Talet cho ta biết thêm điều gì mới lạ?
4. Bài mới :
GHI BẢNG
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
1) Tỉ số của 2 đoạn thẳng : 
a/ Định nghĩa : (sgk)
Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD kí hiệu 
b/ Ví dụ :
Nếu AB=200cm, CD=300cm thì 
AB=2m, CD=3m thì 
Chú ý : (sgk)
2)Đoạn thẳng tỉ lệ:
*Định nghĩa:sgk
AB và CD tỉ lệ: A’B’ và C’D’
 hay
3) Định lí Talet trong tam giác :
* Định lí Talet 
Xsgk
Ví dụ tính độ dài x trong hình
DEF có MNEF
Theo định lí Talet ta có hay 
M Hoạt động 1 : Hiểu được tỉ số của hai đoạn thẳng . ( 10’)
- Gv giới thiệu ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của 2 số đối với 2 đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số .Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì?
+ HS đọc qua đề bài ?1 
- Gv dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 1 . Cho hs làm bài ?1 sgk . 
+ Hs thực hiện 
AB=3cm, CD=5cm Do đó 
 EF= 4dm, MN=7dm Do đó 
- Chỉ hs nêu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳn ... ûa giáo viên: mô hình khai triển 2.Chuẩn bị của học sinh: máy tính
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Làm bt 81sgk
3.Vào bài: Chúng ta cùng nhau nghiên cứu về diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-Gv dùng mô hình (ĐDDH) gắn lên bảng và hướng dẫn hs tự thực hành được công thức tính diện tích xung quanh
Cho hs làm bt sgk
-Cho hs ghi công thức phát biểu?
-Gv hướng dẫn hs tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông:
Stp=Sxq+2Sđáy
Cho hs tính Sxq, cần tìm yếu tố nào? tính BC?
Tính Sđáy SABC 
Tính diện tích toàn phần
Chú ý đơn vị đo
-Hs quan sát mô hình
Độ dài các cạnh của 2 đáy
2,7cm; 1,5cm; 2cm
Diện tích mỗi mặt hình chữ nhật
3.2,7=11,1(cm2)
3.1,5=4,5(cm2)
3.2=6(cm2)
Hs đọc diện tích xq cà nêu công thức
Hs vận dụng tính diện tích toàn phần
Tính BC=5cm: Pitago tam giác vuông ABC
Sxq=(3+4+5).1,5
Sđáy= ½ .3.4
Stp=Sxq+2Sđáy
1)Công thức tính diện tích xung quanh:
Sxq=2p.h
P:nữa chu vi đáy, h: chiều cao
*Diện tích toàn phần lăng trụ đứng
Stp=Sxq+2Sđáy
2)Ví dụ: Tính Stp của lăng trụ đứng (hình)
Giải: Tam giác ABC vuông tại A
Ta có BC2=AB2+AC2 
=32+42=25
BC=5cm
Sxq==(3+4+5).1,5
Sđáy= ½ .3.4
Stp=Sxq+2Sđáy=180+2.6=192(cm2)
Củng cố, luyện tập chung 
-Hs nêu lại công thức Sxq, Stp lăng trụ đứng
-Làm bài 23sgk
Sxq=70cm2;Stp=94cm2 cạnh CB= Sxq=25+5(cm2) Stp=31+5(cm2)
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem kĩ cách tính Sxq, Stp -Làm các bt 24,25,26sgk
b.Bài sắp học: Xem trước bài “Thể tích hình lăng trụ đứng”
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 5/4 Tiết 61	ß THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng công thức vào việc tính toán, củng cố khái niệm song song và vuông góc đường thẳng,mặt phẳng 
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, logic toán học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: mô hình 2.Chuẩn bị của học sinh: thước, máy tính
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có kích thước: 12cm, 5cm và 15cm
3.Vào bài: Làm thế nào để tính thể tích hình lăng trụ đứng. Cách tính có giống hình hộp chữ nhật không. Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu 
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Gv nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 
V=abc
Có nhận xét gì a.b
Rút ra kết luận chung
Làm bài ? sgk
Rút ra công thức 
Phát biểu thành lời
Gv đưa ra ví dụ: có hình vẽ với kích thước cho sữan
Hs có thể tính thể tích của 2 hình
-Hình hộp chữ nhật
-Hình lăng trụ đứng tam giác 
Sau đó tính tổng
Cho hs làm bằng cách khác một lần
-Tính diện tích đáy
-Tính thể tích
Cho hs làm bài 27 sgk
Điền vào ô trống sau khi tính
Hs nêu V=abc 
(tích 3 kích thước: dài rộng cao)
Rút ra V=Sđáy . cao
Hs làm bài ? sgk
Thể tích của: -Hình lăng trụ đứng tam giác 
-Hình hộp chữ nhật
Hs nêu công thức tổng quát và phát biểu thành lời
Hs quan sát hình để thực hiện tính
-V1: thể tích hình hộp chữ nhật
-V2: thể tích hình lăng trụ đứng tam giác 
Tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác 
V=V1+V2
Hs có thể trình bày cách khác
Sđáy=6.4+ ½ .6.3=33(cm2)
V=S.h=33.10=330(cm3)
b
5
6
4
2,5
h
2
4
2
4
h1
8
5
2
10
dt 1 đáy
5
12
6
5
thể tích
40
60
12
50
1)Công thức tính thể tích:
V=S.h
S: diện tích đáy; h: chiều cao
2)Ví dụ:
Cho hình lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước (hình: đơn vị cm) Hãy tính thể tích của lăng trụ
Giải:
-Thể tích hình hộp chữ nhật
V1=6.4.10=240(cm3)
-Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác 
V2= ½ 6.3.10=90(cm3)
-Thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác 
V=V1+V2=240+90=330(cm3)
Củng cố, luyện tập chung -nhắc lại công thức tính thể tích (đơn vị) -Làm bt 30
Hs yếu a/Tính cạnh huyền: 10(cm) V=7,2cm3 Stp=120cm2 
b/V=15cm3 Stp=46cm2
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem kĩ bài nắm công thức tính thể tích -Bt về nhà 28,29sgk
b.Bài sắp học: Tiết sau Luyện tập 
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 15/1 Tiết 37	ß ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs hiểu và vận dụng được: 
-Định nghĩa đa giác lồi 
-Các công thức tính diện tích: hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thoi
2.Kĩ năng: Rèn vẽ hình, quan sát hình, tính diện tích và chứng minh bài toán diện tích 
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, tư duy logic, khoa học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Các câu hỏi ôn tập, thước, ê ke, máy tính 
2.Chuẩn bị của học sinh: thước, ê ke, máy tính 
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Cho hs làm bài 40 sgk
Diện tích phần hình gạch sọc: 6.8-14,5=33,5(ô vuông)
Diện tích thực: 33,5.10000m2=3 350 000 000(cm2)=335(m2)
3.Vào bài: Chúng ta cùng nhau ôn tập về kiến thức chương II: lí thuyết và giải một số bài toán liên quan
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
GV cho hs quan sát hình câu hỏi 1 (h156, 157,158)
Nhận biết tứ giác lồi và phát biểu định nghĩa tứ giác lồi
Cho hs tính rồi điền vào ô trống
Kiểm tra hs bài 3 sgk
Cho hs ghi diện tích từng hình với các độ dài đã cho
Thời gian lí thuyết 15ph
Gv đưa hình vẽ (h159)
Tính SDBE?
Chọn đáy đường cao tương ứng nào? Tại sao?
Tứ giác EHIK là hình gì? Cách tính diện tích nào nhanh hợp lí?
Gv cho hs hợp tác nhóm giải bài 42 sgk
Chọn phần diện tích nào chung của tam giác và tứ giác?
Cho hs đại diện nhóm làm nhanh nhất lên bảng trình bày 
Gv: chú ý tam giác ADF có phần chung với tứ giác ABCD là ACD chỉ cần so sánh diện tích 2: ABC,AFC
Cho hs làm bài 45, vẽ hình 
Đừơng cao có độ dài 5cm là đường cao nào trong 2 đường cao AH, AK? Vì sao?
Tính diện tích hình bình hành?
Hs: hình 158 tứ giác lồi
Dựa vào sgk hs đọc lại định nghĩa tứ giác lồi
Hs chú ý nêu và nhớ 2 công thức : 
tổng sđ đa giác- sđ mỗi góc đa giác đều
Hs dựa vào mỗi hình vẽ và các công thức tính diện tích để ghi vào
Shcn=ab Shv=a2 S= ½ ah
Shthang= ½ (a+b)h Shbh=ah Shthoi= ½ d1.d2 
Hs quan sát hình 159 sgk
Ta chọn đáy là DE hợp lí vì 
DE= ½ DC= 12/2=6(cm)
Đường cao tương ứng chính là BC=AD=6,8cm: đã biết độ dài do đó tính diện tích dễ dàng
Hs tính diện tích tứ giác AHIK có 2 cách: chia thành 2 tam giác EHK và HIK tính tổng
 Hoặc dùng hiệu diện tích 2 tam giác CEH và CIK
Hs thực hiện 
Hs ta thấy ADF và tứ giác ABCD có phần chung đó là ACD. Vậy ta chỉ cần chứng minh: SABC=SAFC 
Ta có SABC và SAFC có đáy AC chung
Đường cao chúng bằng nhau vì chiều cao chính là khoảng cách 2 đường thẳng song song AC và BF
AHD vuông tại H: AH<AD=4cm
AKB vuông tại K: AK<AB=6cm
Do đó AK=5cm
Hs dùng công thức tính diện tích hình bình hành để tính
A)Câu hỏi: 
Bài 1: Dựa vào định nghĩa đa giác lồi
Bài 2: a/Tổng số đo các góc của đa giác 7 cạnh 
(7-2).1800=9000
b/Định nghĩa đa giác đều sgk
c/Số đo mỗi góc của mỗi ngũ giác đều:(5-2).1800/5=1080
Số đo mỗi góc của mỗi lục giác đều:(6-2).1800/6=1200
B)Bài tập: Bài 4 sgk
CE=DE= ½ CD=12/2=6(cm)
SDBE= ½ DE.BC= ½ .6.6,8=20,4(cm2)
CK=EK= ½ CE=6/2=3(cm)
CH= ½ BC=6,8/2=3.4(cm)
CI=IH= ½ CH=1,7(cm)
SAHIK=SCEH-SCIK 
= ½ .6.3,4- ½ .3.1,7=10,2-2,55=7,65(cm2)
Bài 42 sgk ACBF
SABCD=SACD + SABC 
SADF=SACD + SAFC 
Mà SACD chung
và SABC=SAFC 
(cùng đáy và chiều cao 
vì ACBF)
Vậy SABCD=SADF 
Bài 45 sgk
SABCD=AB.AH=AD.AK=6.AH=4.AK
Một đường cao có độ dài 5cm thì đó là AK vì AK<AB (5<6) không thể là AH vì AH<4
Vậy 6.AH=4.5=20
Củng cố, luyện tập chung
-Nắm lại kiến thức cơ bản -Các công thức tính diện tích -Chú ý lập luận trong chứng minh, tính diện tích 
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: -Xem lại nội dung ôn tập -Làm các bt 43, 44,45,46,47 sgk
b.Bài sắp học: Tiết sau “Kiểm tra chương II” mang theo giấy thước, ê ke máy tính
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 25/1 Tiết 38	ß KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs vận dụng các kiến thức đã học ở chương II để giải toán. Củng cố được lí thuyết, thực hành, chứng minh và tính toán.
2.Kĩ năng: Rèn tính nhạy bén, vẽ hình, nhận hình
3.Thái độ: Rèn thái độ tự tin độ lập, ý thức tự giác, nghiêm túc 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra 2.Chuẩn bị của học sinh: thước, ê ke, máy tính 
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, nhắc nhở làm bài nghiêm túc
2.Kiểm tra bài cũ: Ra đề
3.Vào bài: 
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Đề:
1)Vẽ hình và viết công thức tính diện tích hình thoi
2)a/Tính số đo mỗi góc của đa giác đều 8 cạnh
b/Tính tổng số đo mỗi góc của đa giác đều 15 cạnh
3)Cho diện tích hình bình hành ABCD có AB=8cm, AD=2cm, . Tia phân giác của cắt AB tại M. Vẽ MKBC (KCD)
a/Chứng minh MBC cân
b/Các tứ giác AMCD và BCKM hình gì? Vì sao?
c/Tính SABCD và SAMCD
Đáp án biểu điểm
1/(1,5đ) SABCD= ½ AC.BD hay = ½ d1.d2
2)a/(1,5đ) Số đo mỗi góc của đa giác đều 8 cạnh 
b/(1,5đ) Tính tổng số đo mỗi góc của đa giác đều 15 cạnh
 (n-2)1800=(15-2)1800=23400
3)(0,5đ)
a/(2đ) Vậy MBC cân tại B
b/(2đ)
c/(1đ) Vẽ 
Aùp dụng định lí Pitago ta có AH2+HD2=AD2 
2AH2=22 AH2=2 AH=(cm)
SABCD=AB.AH=8(cm2)
MB=BC=2(cm), AM=AB-MB=8-2=6(cm)
SAMCD= ½ (6+8).=7(cm2)
Củng cố, luyện tập chung –Thu bài -Rút kinh nghiệm về quá trình làm bài của hs
-Kết quả 
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
b.Bài sắp học: Tiết sau: Chương III: Tam giác đồng dạng Định lí Talet trong tam giác Mang theo thước, compa, ê ke
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8 HK II.doc