Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

_ Từ phép tương tự như đối với tứ giác, nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

_ Biết cách tính tổng số đo các góc trong một đa giác. Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều.

_ Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

_ GV : Vẽ sẵn hình 116 (SGK) trong bảng phụ

_ HS : Dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, góc. Ôn tập lại khái niệm tứ giác lồi, tứ giác.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 _ Tiết : 26 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
§CHƯƠNG I1. ĐA GIÁC – DIỆN TÍC ĐA GIÁC
Bài 1. đa giác – đa giác đều 
I. MỤC TIÊU:
_ Từ phép tương tự như đối với tứ giác, nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
_ Biết cách tính tổng số đo các góc trong một đa giác. Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều.
_ Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Vẽ sẵn hình 116 (SGK) trong bảng phụ
_ HS : Dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, góc. ÔÂn tập lại khái niệm tứ giác lồi, tứ giác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
A
B
C
D
E
G
Hoạt động 1: Nêu vấn đề và tìm hiểu khái niện đa giác
_ Chúng ta đã tìm hiểu về tam giác và tứ giác. Vậy tam giác , tứ giác gọi chung là gì ? Công thức tính diện tích ?
B
A
C
D
E
A
B
C
D
E
_ GV: Yêu cầu HS xem hình vẽ bên, nêu được những điểm giống nhau cơ bản (như đãcó giữa tam giác và tứ giác) của những hình trong hình vẽ trên?
_ GV: Từ những nhận xét của HS, giáo viên hình thành khái niệm đa giác.
_ Cho HS làm ?1 SGK
_ GV: Dựa vào phiếu học tập của HS, giáo viên bổ sung, sửa chữa và sau đó trình bày định nghĩa đa giác lồi.Yêu cầu HS nhấn mạnh vì sao một số đa giác có hình vẽ trên, không phải là đa giác lồi?
_ Cho HS làm ?2 SGK
_ Cho HS làm ?3 SGK
GV treo bảng phụ
 A .R B
.M
 .N
 .P
 .Q
 G C
 E D
GV cho HS lên bảng điền vào.
_ GV giới thiệu cách gọi tên đa giác như SGK.
_ HS: Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* HS làm bài tập ?1 
Hình trên không là đa giác lồi vì có 2 đoạn thẳng AE và ED cùng nằm trên một đường thẳng.
* HS dựa trên phép tương tự như đã dùng để giới thiệu, khái niệm tứ giác lồi, tìm trong hình vẽ trên, những đa giác lồi theo nghĩa như vậy.
_ HS: Trả lời vì sao một số đa giác ở trên không phải là đa giác lồi.
?2. Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì không thoả định nghĩa đa giác lồi.
?3. HS lên bảng điền vào bảng phụ.
1/ Khái niệm đa giác:
Đa giác ABCD là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thìn cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* AB, BC, gọi là cạnh của đa giác.
* A, B, C, gọi là đỉnh của đa giác.
* Định nghĩa đa giác lồi: 
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là cạnh bất kì của đa giác đó.
Chú ý: Nếu không nói gì thêm thì một đa giác đã cho là đa giác lồi.
Hoạt động 2: Đa giác lồi là đa giác như thế nào ?
H
L
K
J
I
_ GV: Định nghĩa tam giác đều? 
_ Tương tự như vậy, trong những tứ giác đã học, tứ giác nào có thể xem là tứ giác đều?
_ GV: Định nghĩa đa giác đều.
Yêu cầu HS vẽ các đa giác đều có trong SGK vào trong vở học (GV hướng dẫn cách vẽ chính xác mà không giải thích lý do vì sao.)
 Hãy vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của các hình trên.
_ Cho HS làm ?4 SGK.
_ HS trả lời câu hỏi về tam giác đều.
Bằng phép tương tự, trả lời câu hỏi về tứ giác đều.
Vẽ tam, tứ, ngũ, lục giác đều vào trong vở
(Phần này giáo viên hướng dẫn cho HS cách vẽ, không giải thích)
Vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có của các hình trên).
?4. _ Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
_ Tứ giác đều có 4 trục đối xứng và có một tâm đối xứng.
_ Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng .
_ Lục giác đều có 6 trục đối xứng và có 1 tâm đối xứng.
2/ Đa giác đều:
* Định nghĩa :
 Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
D
E
F
G
A
B
C
Tam giác đều. Tứ giác đều
M
N
O
P
Q
R
Ngữ giác đều. Lục giác đều
Hoạt động 3 : Củng cố _ Dặn dò
_ Thế nào là đa giác lồi ? Đa giác đều ? Kể tên một số đa giác đều mà em biết ?
_ Về nhà học bài và làm các BT 1, 2 , 3, 4, 5 SGK. Xem trước bài 2. Diện tích hình chữ nhật.
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_26_da_giac_da_giac_deu_ban_3_co.doc