I- MỤC TIÊU :
-Qua bài này học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Tiếp tục vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau, hai đường thẳng //
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Thước, đo độ, bảng phụ
- HS : Thước, đo độ, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AD//BC, gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng:
3- Bài mới:
Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH Ngày soạn:04.10.2010 Ngày dạy:07.10.2010 I- MỤC TIÊU : -Qua bài này học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. - Tiếp tục vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau, hai đường thẳng // - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II- CHUẨN BỊ : -GV : Thước, đo độ, bảng phụ - HS : Thước, đo độ, bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AD//BC, gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng: 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản ? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ? Hình thang có phải là hình bình hành k HS: Không ? Hình bình hành có phải là hình thang k HS: phải ? Dự đoán về các cạnh đối, góc đối, hai đường chéo của hình bình hành 1. Định nghía Tứ giác ABCD là hình bình hành Ta thấy HBH là trường hợp đặc biệt của hình thang nên HBH có các tính chất của hình thang ?Từ bài cũ em có nhận xét gì về quan hệ các cạnh, các góc, hai đường chéo của HBH ? Đọc nội dung định lý ? Vẽ hình ghi gt,kl ?Hãy phát biểu mêïnh đề đảo của các t/c a, b, c - Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là HBH - Tứ giác có các góc đối bằng nhau HBH - Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường HBH GV HD HS CM mệnh đề dảo của t/c 2. Tính chất Định lý: (sgk) GT ABCD là HBH KL Chứng minh ? Chứng minh một tứ giác là hình bình hành như thế nào HS: trình bày ?Có bao nhiêu dấu hiệu về cạnh?bao nhiêu dấu hiệu về góc?bao nhiêu dấu hiệu về đường chéo 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành Tứ giác là hình bình hành nếu: - Tứ giác có các cạnh đối song song - Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau - Tứ giác có các góc đối bằng nhau - Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau 4.Củng cố Nhắc lại bài ?3 (sgk) 5.Hướng dẫn về nhà Học thuộc dấu hiệu nhận biết hình bình hành BT 47;48 (sgk) HD: BT 47: cm: AH//KC; AH=KC. BT 48: Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác .IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: