Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Huỳnh Thị Diệu

I MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý.

 2.Kĩ năng:

 HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.

 3. Thái độ:

 Cẩn thận, chính xc

II CHUẨN BỊ:

 -GV: compa, thước đo góc

 -HS: Thước đo góc

IV TIẾN TRÌNH:

 1 Ổn định: Kiểm diện HS. 8a4

 8a5

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết: 46 
Ngày dạy: 2/3/2010
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý.
 2.Kĩ năng: 
 HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.
 3. Thái độ: 
 Cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ:
 -GV: compa, thước đo gĩc 
 -HS: Thước đo gĩc
IV TIẾN TRÌNH: 
 1 Ổn định: Kiểm diện HS. 8a4
 8a5
 2 Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)
Hs: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai.(3đ)
 Sửa bài tập 37 ( SBT).(7đ)
A
B
C
D
20
10
5
Định lý : SGK/ 66.
Bài tập 37:
Xét rABC và rADB :
A: Chung.
Vậy rABC rADB (c-g-c)
HS nhận xét.
GV nhận xét phê điểm.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA ØHS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2
GV đưa đề bài 
HS đọc to đề bài, ghi GT-KL.
GV hướng dẫn chứng minh:
GV: Tương tự như chứng minh các trường hợp trước, trước hết ta cần làm gì ?
A
M
B
C
N
A’
B’
C’
HS: Trên tia AB lấy M sao cho AM = A’B’.
Vẽ MN// BC ( N BC) 
GV: Trên hình vẽ xuất hiện thêm tam giác nào? Hãy quan sát và dự đoán xem tam giác đó có quan hệ gì với tam giác ABC và tam giác A’B’C’?
HS: Trên hình xuất hiện thêm rAMN.
Qua quan sát dự đoán thấy:
+ rAMN rABC ( vì MN// BC)
+rAMN = rA’B’C’.
GV: Nếu dự đoán là đúng thì ta có thể suy ra đpcm.
GV gọi lần lượt 2 HS chứng minh.
GV: Qua bài toán hãy phát biểu thành định lý.
Hoạt động 3
GV đưa Bài tập ?1 
HS thảo luận nhóm nhỏ 3 phút.
Gọi 2 HS đứng tại chỗ chỉ ra cặp tam giác đồng dạng 
4 Củng cốvà luyện tập
GV đưa bài tập ? 2 đặt câu hỏi dẫn dắt :
GV: Để tính x trong hình theo các em ta cần chứng minh gì ?
HS: rADB , rABC rồi dựa vào các cạnh tương ứng tỉ lệ lập tỉ lệ thức thay số và tính.
GV: Ta có rADB, rABC theo trường hợp nào ?
HS: Góc – góc.
GV: Hãy chỉ ra các góc bằng nhau của hai tam giác ?
HS: A: Góc chung.
 ABD = C ( gt).
GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày và gọi 2 HS đứng tại chỗ chứng minh.
GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ câu b 
5 phút.
Gọi đại diện 2 nhóm lần lượt trình bày.
Nhóm 1: Tính BC.
Nhóm 2: Tính BD.
GV đưa bài tập 35 
GV hướng dẫn phân tích :
GV: Để chứng minh tỉ số hai phân giác A’I’ và AI bằng k ta cần chứng minh gì?
HS: Chứng minh:
GV: Muốn ta lại cần chứng minh gì?
HS: rA’B’I rABC
GV: Muốn rA’B’I rABC cần chứng minh gì?
HS: B’A’I’ = BAI
GV cho HS thảo luận nhóm 5 phút.
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
GV: Qua bài tập 35 ta rút ra được nhận xét gì?
HS: Tỉ số hai phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
1 Định lý:
GT
KL
GT
KL
GT
KL
GT
KL
GT
KL
 rABC; rA’B’C’
 A= A’ ; B = B’
 rA’B’C’ rABC 
Định lý : SGK/ 78.
2 Aùp dụng:
?1
rABC rPMN
rA’B’C’ rD’E’F’
A
B
C
D
x
y
4,5
3
?2
a) Tính x, y:
xét rABD và rABC:
A: Chung.
ABD = C ( gt)
VậyrABD rACB ( g-g)
Suy ra: 
 cm.
y = 4,5- 2 = 2,5 cm.
b ) Cho biết BD là phân giác B. Tính BC, BD:
Vì BD là phân giác góc B nên:
 ( cm)
Ta có:
ABD = DBC ( tính chất phân giác)
ADB = C ( gt)
Nên DBC = C
Suy ra: rDBC cân tại B.
BD = DC = 2,5 cm.
Bài tập 35:
A
B
C
I
A’
B’
I’
C’
BAI = BAC ( Tính chất phân giác).
B’A’I’ = B’A’C’ ( tính chất phân giác).
Mà BAC = B’A’C’ (rABC rA’B’C’)
Nên BAI = BA’I’
Xét rA’B’I’ và rABI:
B’A’I’ = BAI ( cmt)
B’ = B (rABC rA’B’C’)
Nên rA’B’I’ ABI ( g-g).
 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà
a) -Học thuộc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
 -Làm bài tập : 36, 37( SGK). 41, 42 (SBT).
 .b) Chuẩn bị cho tiết sau ;luyện tập
V Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu_ba.doc