Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 59 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 59 - Năm học 2010-2011

ĐN:Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.

?1 Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?

. Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi.

Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.

Chú ý: (SGK)

?2 Qua sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:

a. Hai đỉnh kề nhau: A và B,

Hai đỉnh đối nhau: A và C,

b. Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, .

c. Hai cạnh kề nhau: AB, và BC,

Hai cạnh đối nhau: AB và CD,

d. Góc: ,

Hai góc đối nhau: ,

e. Điểm nằm trong tứ giác: M, .

Điểm nằm ngoài tứ giác: N, .

2. Tổng các góc của một tứ giác

?3

a. Nhắc lại định lí về tổng ba góc của một tam giác

b. Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lí tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng

Như vậy trong tứ giác ABCD, ta có:

 = 3600

Định lí:

Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600

 

doc 102 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 59 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 24 – 08- 10 TỨ GIÁC
Tiết 01
Tuần 01
I. Mục tiêu:
Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiễn đơn giản.
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC: GV dành thời gian này giới thiệu chương.
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Định nghĩa:
Hình 1 Hình 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động1:
Các hình 1a, 1b, 1c là tứ giác. Vậy em hãy hiểu thế nào là tứ giác.
Em hãy đọc ?1
Vậy tứ giác ở hình 1a, thỏa mãn.
Hoạt động 2:
Vậy em hiểu thế nào là đa giác lồi?
Trên thực tế ta thấy đa giác không bị lõm là đa giác lồi
Hoạt động 3:
GV cùng cho HS thực hiên ?3
 Hình 3
Hoạt động 4:
Em hãy nhắc lại tỏng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
Kẻ đường chéo AC ta được hai tam giác nào?
Vậy ta được tổng cá góc của một tứ giác bằng?
GV gọi HS đọc định lí: (SGK)
ĐN:Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
?1 Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?
. Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
Chú ý: (SGK)
?2 Qua sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:
a. Hai đỉnh kề nhau: A và B, 
Hai đỉnh đối nhau: A và C, 
b. Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, ..
c. Hai cạnh kề nhau: AB, và BC, 
Hai cạnh đối nhau: AB và CD,
d. Góc: , 
Hai góc đối nhau: , 
e. Điểm nằm trong tứ giác: M, ..
Điểm nằm ngoài tứ giác: N, ..
2. Tổng các góc của một tứ giác
?3
a. Nhắc lại định lí về tổng ba góc của một tam giác
b. Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lí tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng
Như vậy trong tứ giác ABCD, ta có:
= 3600
Định lí:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
C. Hướng dẫn về nhà:
Bài 1. Tìm giá trị x ở hình 5, hình 6
Hình 5. Đáp số:
a. x = 500 b. x = 900 c. x = 1150 d. x = 750 
Hình 6. Đáp số:
a. x = 1000 b. x = 360
.
Ngày dạy 25 – 08 – 10 HÌNH THANG
Tiết 02
I. Mục tiêu:
Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình tahng. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
 Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC:
 Hình 7a Hình 7b
Hình 7a: Ta có = 1800 – Â = 1800 – 750 = 1050
= 1800 – 900 = 900
= 1800 – 1200 = 600
= 3600 = 3600 – (750 + 900 + 1200 ) = 750
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc ĐN (SGK)
AH: Là đường vuông góc với DC
Trong hình thang ta có thể vẽ được bao nhiêu đương cao?
Hoạt động 2:
GV gọi HS thực hiện ?1
b. Hai góc kề một đáy của hình thang có gì đặc biệt?
GV trình bày ?2
a. Để chứng minh AD = BC ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
Ta cần xét hai tam giác nào.
Từ hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì?
Tương tự một HS thực hiện ?2b.
Một HS khác nhận xét bài làm của bạn.
HS đọc nhận xét SGK
Hoạt động 3:
Em hãy nhăc lại thế nào là tam giác vuông?
Tương tự hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
1. Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
AB, DC là hai đáy
AH: là đường cao
?1
a. Tìm các tứ giác là hình thang.
b. Có nhận xét gì về hai góc kề một đáy của hình thang? (hình 15 SGK)
?2 Hình thang ABCD có đáy AB, CD.
a. Cho biết AD // BC ( hình 16). Chứng minh rằng AD = BC, AB = CD.
b. Cho biết AB = CD (h. 17). Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC
A. Chứng minh: Từ hình 16 ta kẻ đường chéo AC. Xét hai tam giác: ABC và CDA ta có:
 AC là cạnh chung
Do đó: ABC =CDA (gcg)
Suy ra: AD = BC, AB = CD
b. Xét hai tam giác: ABC và CDA ta có:
AB = CD (gt) 
 AC là cạnh chung
Do đó: Do đó: ABC =CDA (cgc)
Suy ra: (hai góc tương ứng)
Nên AD // BC; AD = BC
Nhận xét: (SGK)
2. Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
C. Hướng dẫn về nhà:
Bài 7. Tìm các giá trị x và y trên hình 21 biết rằng AB// CD:
Giải: 
Hình a. Trong một hình thang thì hai góc kề một cạnh bên bù nhau (cặp góc trong cùng phía bù nhau)
AB// CD = 1800 (góc trong cùng phía)
 + 800 = 1800  = 1000 
 = 1800 400 + y = 1800 y 1400
b. = 1800 - 500 = 1300 
AB//CD y+= 1800 y+ 1300 =1800 	y = 500 
Chú ‎ý: Có thể tính y =500 (góc so le)
Về nhà làm các bài tập 8,9, 10 (SGK)
Bài 12, 14, 16, 17 (SBT) tập 1 
Ngày dạy 01 – 09 – 09 HÌNH THANG CÂN
Tiết 03
Tuần 02
I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần :
- Nắm được định nghĩa các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Các bước lên lớp: 
A. KTBC: Bài 9 
AB = CD Ta lại có . Vậy ABCD là hình thang
B. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :
GV gọi HS đọc định nghĩa.
?1 Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau.
GV gọi HS thực hiện ?2.
Một HS khác thực hiện câu b,
Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
GV gọi HS đọc định lí 1 tù 1 đến 2 lần. GV ghi GT và KL lên bảng
Ta xét trường hợp AB < CD
Kéo dài hai cạnh bên cắt nhau tại O .Khi đó ta có tam giác ODC là tam giác gì ? Vì sao ?
Mà góc DAB và góc CBA như thế nào với nhau ?
Vậy góc A2 và B2 như thế nào với nhau với nhau ? 
Khi đó tam giác OAB là tam giác gì ? vì sao ?
Trường hợp AD//BC . Theo nhận xét bài 2 ta suy ra AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau .)
Hoạt động 2 :
GV gọi HS đọc định lí 2 ( từ 2 đến 3 lần )
GV ghi GT và KL lên bảng.
Từ hình thang cân ABCD ta có cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh AC = BD ta cần xét cặp tam giác nào ?
Hoạt động 3:
GV gọi HS thực hiện ?3,
Hoạt động 4.
GV gọi HS đọc định lí 3 (hai lần)
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1. Định nghĩa :
?1. Hình thang ABCD ( hình 23) có gì đặc biệt.
Chú ý
? 2 a, Các hình thanh cân là ABCD ; IKMN ; PQST
b, Các góc còn
lại : 
c, Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
2. Tính chất :
Định lí 1	
GT ABCD là hình thang cân
KL AD = BC
Chứng minh :
a, Xét trường hợp DA cắt BC ở O. ABCD là hình thang cân nên : 
Suy ra AD = BC
b, Chú ý: ( SGK )
Định lí 2: ( SGK)
GT Hình thang cân ABCD 
 (AB//CD )
 KL AC= BD
Chứng minh:
ACD và BCD có CD là cạnh chung.
 ( theo định nghĩa )
AD = BC (cạnh bên hình thang cân)
Do đó ADC = BCD (c.g.c)
Suy ra: AC = BD ( hai cạnh ương ứng )
3. Dấu hiệu nhận biết 
( SGK)
?3.
Định li 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
 1. Hình thang có hai góc kề một đáy là hình thang cân.
 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
C. Hướng dẫn về nhà:
Bài 11: AB = 2cm; CD = 4cm; kẻ đường cao BF của hình thang cân ABCD . ta có FC = 1cm; khi đó BC2 = 32 +12 = 9 + 1 = 10 suy ra BC = cm
 GV: Trần Thế Hưng
.
Ngày dạy 04- 09 - 09 LUYỆN TẬP
Tiết 04
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hai định lí hình thang cân
Áp dụng hai định lí trên để giải các bài tập.
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC: Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình thng cân?
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc đề bài 17
Để chứng minh AC = BD ta cần chứng minh các cặp tam giác nào ?
Từ đó ta có ED = ?
Và AE = ?
Mà AC = AE + ?
 BD = BE + ?
Từ đó ta suy ra ?
Hoạt động 2 :
GV gọ HS đọc đề bài 18 (hai lần)
GV gọi HS lên babgr thực hiện bài 18 a. 
Sau đó GV goi HS khác nhận xét kết quả của bạn ?
Câu b, vì sao 
(cặp góc đồng vị do AC//BE) 
GV gọi HS thực hiện câu c
Bài 17:
Gọi E là giao điểm của AC và BD ECD có nên ECD cân, Suy ra EC = ED ( 1 )
Tương tự EA = EB ( 2 )
Cộng (1 ) và ( 2 ) vế theo vế ta có:
AC = BD (hình thang có hai đường chéo bằng nhau)
Bài 18:
Hình thang ABCE (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song. Nên hai cạnh bên bằng nhau.AC = BE.Theo GT : AC = BD , nên BE = BD. Do đó BDE cân.
b, AC//BE suy ra 
BDE cân tại B (câu a)
ACD =BCD (c.g.c)
c, ACD =BCD 
Vậy ABCD là hình thang cân
C. Hướng dẫn về nhà học bài:
Có thể vẽ được hai điểm M : Hình thang AKDM (AK là đáy )
Hình thang ADKM2 (DK là đáy) hình vẽ bài 19
Ngày dạy 08- 09 - 09 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
Tiết 05
Tuần 03
I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
- Nắm được định nghĩa và các định lí 1, 2 về đường trung bình của hình thang, hình tam giác.
- Biết vận dụng đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào bài toán thực tế.
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC: Bài 18.
GT ABCD ( AB//CD), AC = BD
 Bd//AC, và cắt DC tại E	
KL a, BDE cân
 b, ACD = BDC
 c, ABCD là hình thang cân 
 Chứng minh
a, Hình thang ABEC (AB??CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên hai cạnh bên bằng nhau: AC = BE. Theo giả thiết AC = BD, Nên BE + BD do đó BDE cân
b, AC// BE (đồng vị). Mà BDE cân tại B (câu a) do đó ACD = BDC (c.g.c)
c, ACD = BDC. Vậy ABCD là hình thang cân.
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động1:
GV gọi HS dự đoán xem ?
GV gọi HS khác đọc định lí1. 2 lần.
GV ghi GT và KL lên bảng
Để đi đến điều phải chứng minh ta càn xét hai tam giác nào?
Em hãy nhắc lại trường hợp hình thang có hai cạnh bên song song ..
Từ GT ta có DA = DB và từ hình than BFED có BD //EF. Suy RA BD =?
GV gọi HS đọc định nghĩa 3 lần
Hoạt động 2:
HS khác đọc định lí2?
GV gợi ý chứng minh và gọi HS khá lên Chứng minh.
GV gọi HS khác nhận xét bì làm của bạn . Cần bổ sung ?
Ở đây ta có DF = DE + EF = BC 
 = 2DE = BC 
Từ đó ta có điều cần chứng minh.
1. Đường trung bình của tam giác
?1. E là trung điểm của AC.
Định lí 1. (SGK)
 GT ABC ; AD = BD
 DE//BC
 KL AE = EC
Chứng minh : 
Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại F. Hình thang DEFB có hai cạnh nên song song nên hai cạnh bên bằng nhau: BD= EF. Mà AD = DB ( GT). Do đó AD = EF
ADE = EFC (c.g.c). suy ra AE = EC . Vậy E là trung điểm của AC
Định nghĩa: (SGK)
?2..
Định lí2:SGK)
Chứng minh:
AED = CEF (c.g.c). suy ra AD = CF; . Ta có AD = BD (GT) và AD = CF. Nên BD = CF. Ta có Suy ra AD//CF. tức là BD//CF. Do đó DBCF là hình thng. Mà BD = C ... i mặt phẳng song song thì không có điểm chung
C. Hướng dẫn về nhà:
Giải:
a. Tô hình b các cạnh song song và bằng nhau
AD = BC = B’C’ = A’D’
b. Tô hình c, Các cạnh song song và bằng nhau.
AA’ = BB’ = CC’ = A’D’
Ngày dạy 19 – 04 – 11 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Tiêt 57
Tuần 32
I. Mục tiêu:
- Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước dầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Nắm được công thức tính thể tích của hình họp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC: Em hãy nhắc lại công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật đã học ?
B. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
GV gọi HS thực hiện ?1
GV gọi HS vẽ hình 84 
GV gọi HS đọc nhận xét
Hoạt động 2:
GV gọi HS thực hiện ?2
Hoạt động 3:
GV gọi HS thực hiện ?3
Một HS khác nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 4:
Em đã được biết tính thể tích hình lập phương từ lớp nào
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc.
?1 Quan sát hình họp chữ nhật (h. 84):
- A’A có vuông góc với AD hay không? Vì sao?
- A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao?
 A’Amp(ABCD)
Nhận xét: (SGK)
Hai mặt phẳng vuông góc với nhau kí hiệu: mp(ADD’A’) mp(ABCD)
?2 Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
ở hình 84:
- Đường thẳng AB có nằm trong mạt phẳng (ABCD) hay không? Vì sao?
- Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) hay không? Vì sao?
?3. Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’).
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Gọi a, b, c là các kích thướ thì ta có công thức tính thể tích là:
V = abc
Thể tích hình lập phương
V = a3
C. Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập theo câu hỏi SGK &SBT
.
Ngày dạy 20 – 04 – 11 LUYỆN TẬP GV: Trần Thế Hưng
Tiết 58
I. Mục tiêu:
HS biết áp dụng công thức tính thể tích của hình hộp chư nhật để làm bài tập.
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC: 
Em hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
GV gọi HS thực hiện bài tập số 10
Hoạt động 2:
Ta biết một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thí đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đó.
Hoạt động 3:
GV gọi HS đọc đè bài tập số 3:
Theo đề ra ta có thể lập được tỉ số nào?
Ta biết rằng muốn tính a ta thực hiện thế nào?
Tương tự b, c
GV gọi HS thực hiện câu b.
Hoạt đông 3:
GV vẽ hình bài tập 12
GV gọi HS thực hiện bằng cách thế số vào
Một HS khác nhận xét bài làm của bạn
Bài 10. 
Hình a, gồm 6 hình chữ nhật chia thành 3 cặp hìh chữ nhật bằng nhau nên khi gấp theo các nét được đánh dấu ta được một hình hộp chữ nhật
2. a Đường thẳng BF vuông góc với mặt phẳng ABCD (vì BF AB, BF BC mà AB và BC là hai đường thẳng giao nhau nằm trong mặt phẳng ABCD) và BF vuông góc với mặt phẳng EFGH (vì BF EF, và BF FG)
Bài 11. a, Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật a,b,c. Theo giả thiết ta có:
Từ đó suy ra: a = 3k; b = 4k ; c = 5k
Suy ra: a.b.c = 3k.4k.5k= 60 k3 
hay k3= vậy các kích thước của hình hộp chữ nhật là: a= 6cm; b = 8cm; c = 10cm
b. Hình lập phương có 6 mặt là cá hình vuông bằng nhau. Vậy diện tích một mặt hình vuông là: 486: 6 = 81m2 . Mọt cạnh hình lập phương dài bằng : a = =9m.Thể tích hình lập phương là: V = 93 = 729m3
Bài 12.
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
C. Hướng dẫn về nhà:
Bài 14. a. Khối nước được đổ vào lần dầu là:
120 . 20 = 2400 lít = 2,4 m3
Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3m2
Chiều rộng đáy bể là: 3 :2 = 1,5 m
b. Lượng nước đổ vào bể hai lần là:
(120 + 60) . 20 = 3600 lít = 3, 6m3
Chiều cao của bể là: 3,6 : 3 = 1,2 m
.
Ngày dạy 26 – 04 – 11 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Tiết 59
Tuần 33
I. Mục tiêu:
- Nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo các đa giác đáy
- Biết cách vẽ theo 3 bước
- Củng cố khái niệm song song.
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC: 
GV gọi HS trình bày bài 18.
Đáp số P1Q = 6,4cm. Chú ‎: PQ không phải là độ dài ngắn nhất.
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1?
GV gọi HS vẽ hình SGK vào vở
 Như hình đã cho là hình lăng trụ đứng. Vậy hình lăng trụ đứng là hình như thế nào?
GV goi HS khác nhận xét câu trả lời.
Hai măt đáy của một hình chữ nhật thì song song với nhau.
Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng thì vuông góc với mặt phẳng đáy.
Hình hộp lập phương là trường hợp đặc biệt của hình lăng trụ đứng
GV gọi HS thực hiện ?2
GV cho HS vẽ hình lăng trụ dứng tam giác
GV gọi HS đọc chú ý (SGK)
1. Hình lăng trụ đứng:
A,B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh
AB A1 B1, B C B1 C1  là những hình chữ nhật.. Chúng gọi là những mặt bên.
ABCD, A1 B1C1D1 là hai mặt đáy
?1 Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình lăng trụ đứng có song song với nhau hay không?
- các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng.
?2 Trên hình 94 là tấm lịch để bàn, nó có dạng một hình lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh của lăng trụ.
2. Ví dụ: Hình 95 cho ta ảnh một lăng trụ đứng tam giác
- Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác bằng nhau
- Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là những hình chữ nhật.
Độ dài mội cạnh bên gọi là chiều cao
Chú ‎: (SGK)
C. Hướng dẫn về nhà:
Hình
a
b
c
d
Số canh của một đáy
3
Số mặt bên
4
Số đỉnh
12
Số cạnh bên
5
.
Ngày dạy 27 – 04 – 11 DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Tiết 60
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng tru đứng
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
- Củng cố các khái niêm đã học ở tiết trước
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC: Em hãy vẽ một hình lăng trụ ddứng tứ giác và đoc tên các đỉnh, các cạnh và các măt của chúng?
Ngày dạy 24 – 08- 10 TỨ GIÁC
Tiết 01
Tuần 01
I. Mục tiêu:
Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiễn đơn giản.
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC: GV dành thời gian này giới thiệu chương.
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Định nghĩa:
Hình 1 Hình 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động1:
Các hình 1a, 1b, 1c là tứ giác. Vậy em hãy hiểu thế nào là tứ giác.
Em hãy đọc ?1
Vậy tứ giác ở hình 1a, thỏa mãn.
Hoạt động 2:
Vậy em hiểu thế nào là đa giác lồi?
Trên thực tế ta thấy đa giác không bị lõm là đa giác lồi
Hoạt động 3:
GV cùng cho HS thực hiên ?3
 Hình 3
Hoạt động 4:
Em hãy nhắc lại tỏng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
Kẻ đường chéo AC ta được hai tam giác nào?
Vậy ta được tổng cá góc của một tứ giác bằng?
GV gọi HS đọc định lí: (SGK)
ĐN:Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
?1 Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?
. Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
Chú ý: (SGK)
?2 Qua sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:
a. Hai đỉnh kề nhau: A và B, 
Hai đỉnh đối nhau: A và C, 
b. Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, ..
c. Hai cạnh kề nhau: AB, và BC, 
Hai cạnh đối nhau: AB và CD,
d. Góc: , 
Hai góc đối nhau: , 
e. Điểm nằm trong tứ giác: M, ..
Điểm nằm ngoài tứ giác: N, ..
2. Tổng các góc của một tứ giác
?3
a. Nhắc lại định lí về tổng ba góc của một tam giác
b. Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lí tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng
Như vậy trong tứ giác ABCD, ta có:
= 3600
Định lí:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
C. Hướng dẫn về nhà:
Bài 1. Tìm giá trị x ở hình 5, hình 6
Hình 5. Đáp số:
a. x = 500 b. x = 900 c. x = 1150 d. x = 750 
Hình 6. Đáp số:
a. x = 1000 b. x = 360
.
Ngày dạy 25 – 08 – 10 HÌNH THANG
Tiết 02
I. Mục tiêu:
Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình tahng. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
 Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II. Các bước lên lớp:
A. KTBC:
 Hình 7a Hình 7b
Hình 7a: Ta có = 1800 – Â = 1800 – 750 = 1050
= 1800 – 900 = 900
= 1800 – 1200 = 600
= 3600 = 3600 – (750 + 900 + 1200 ) = 750
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc ĐN (SGK)
AH: Là đường vuông góc với DC
Trong hình thang ta có thể vẽ được bao nhiêu đương cao?
Hoạt động 2:
GV gọi HS thực hiện ?1
b. Hai góc kề một đáy của hình thang có gì đặc biệt?
GV trình bày ?2
a. Để chứng minh AD = BC ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
Ta cần xét hai tam giác nào.
Từ hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì?
Tương tự một HS thực hiện ?2b.
Một HS khác nhận xét bài làm của bạn.
HS đọc nhận xét SGK
Hoạt động 3:
Em hãy nhăc lại thế nào là tam giác vuông?
Tương tự hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
1. Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
AB, DC là hai đáy
AH: là đường cao
?1
a. Tìm các tứ giác là hình thang.
b. Có nhận xét gì về hai góc kề một đáy của hình thang? (hình 15 SGK)
?2 Hình thang ABCD có đáy AB, CD.
a. Cho biết AD // BC ( hình 16). Chứng minh rằng AD = BC, AB = CD.
b. Cho biết AB = CD (h. 17). Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC
A. Chứng minh: Từ hình 16 ta kẻ đường chéo AC. Xét hai tam giác: ABC và CDA ta có:
 AC là cạnh chung
Do đó: ABC =CDA (gcg)
Suy ra: AD = BC, AB = CD
b. Xét hai tam giác: ABC và CDA ta có:
AB = CD (gt) 
 AC là cạnh chung
Do đó: Do đó: ABC =CDA (cgc)
Suy ra: (hai góc tương ứng)
Nên AD // BC; AD = BC
Nhận xét: (SGK)
2. Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
C. Hướng dẫn về nhà:
Bài 7. Tìm các giá trị x và y trên hình 21 biết rằng AB// CD:
Giải: 
Hình a. Trong một hình thang thì hai góc kề một cạnh bên bù nhau (cặp góc trong cùng phía bù nhau)
AB// CD = 1800 (góc trong cùng phía)
 + 800 = 1800  = 1000 
 = 1800 400 + y = 1800 y 1400
b. = 1800 - 500 = 1300 
AB//CD y+= 1800 y+ 1300 =1800 	y = 500 
Chú ‎ý: Có thể tính y =500 (góc so le)
Về nhà làm các bài tập 8,9, 10 (SGK)
Bài 12, 14, 16, 17 (SBT) tập 1 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 8(2).doc