Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 19 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 19 (Bản 2 cột)

I ) Mục tiêu :

 Giúp HS:

KT: - Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang .

 - Biết được cách chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông .

KN:- Biết vẽ hình thang , hình thang vuông , biết tính số đo các góc của hình thang , hình thang vuông .

- Biết sd dụng cụ để cm một tứ giác là hình thang , hình thang vuông. Nhận dạng được hình thang .

TĐ: - Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập.

II ) Chuẩn bị :

Bài soạn, SGK, Bảng phụ , thước .

III ) Các hoạt động dạy học :

doc 48 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 19 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/8/2008
Chương I : tứ giác
Tiết 1: Đ1 : Tứ giác
I - Mục tiêu: 
	Giúp HS:
KT: - Nắm được các định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi 
KN: - Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của tứ giác lồi 
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống cụ thể , đơn giản .
TĐ: - Hình thành tư duy suy luận, ý thức tự giác học tập.
II - Chuẩn bị: Bảng phụ hình 1 , 2 trong sgk ; bảng phụ ? 2 .
III - Các hoạt động dạy học: 
HĐ của Giáo viên
 HĐ của Học sinh
HĐ 1: ổn định
HĐ 2: Kiểm tra
GV: kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
HĐ 3: Bài mới
HĐ 3.1: Định nghĩa
GV: ( treo bảng phụ ) : Các hình sau đây mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên những đoạn thẳng đó ở mỗi hình ?
Các đoạn thẳng ở những hình trên có đặc điểm gì ? 
GV: Các hình 1a , 1b , 1c là một tứ giác . vậy tứ giác là một hình được đn ntn ? 
GV: Giới thiệu cách gọi tên tứ giác , các điểm các đỉnh của tứ giác .
GV: YC hs làm ?1 trong sgk 
( hình 1a luôn nằm trong một nửa mp có bờ là đường thẳng chứa cả hai nửa mp .... )
GV?: Tứ giác ABCD trên hình 1a là tứ giác lồi . Vậy tnl tứ giác lồi ?
Nhấn mạnh đn tứ giác lồi , nêu chú ý trong sgk .
Treo bảng phụ ? 2 , cho hs qs hình vẽ chỉ ra điểm nằm trong , nằm ngoài , nằm trên một cạnh của tứ giác ABCD .
Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau ; Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau ; Hai cạnh cùng suất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau ; Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau .
HS: Qs , trả lời.
Hình 1a , 1b ,1c : gồm 4 đoạn thẳng AB , BC , CD , DA .
Các đoạn thẳng trên có đặc điểm , bất kì đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đoạn thẳng .
Nêu ĐN : sgk 
Nghe giới thiệu , tự ghi thông tin .
Suy nghĩ trả lời ? 1 .
Nêu ĐN trong sgk .
QS hình vẽ , trả lời ? 2 .
a ) B và C , C và D , D và A ; B và D
b ) BD .
c ) CD và DA ; CD và BC , AD và AB; AD và BC.
d )A; B; C; D và B 
e ) P ; Q .
Hoạt động 3.2
 Tổng các góc trong một tứ giác .
GV: YC hs làm ? 3 , 
 B
 A 1 1 C
 2 2
 D
GV?: Hãy nêu định lí về góc của một tứ giác ? 
Làm ? 3 
a ) Bằng 1800 .
b ) Vẽ đường chéo AC , ta được hai tam giác :
 ABC có : A1 + B + C1 = 1800
 ADC có : A2 + D + C2 = 1800.
Nên tứ giác ABCD có : 
A1 + B + C1 + A2 + D + C2 = 3600 
Hay A + B + C + D = 3600
Nêu định lí ( sgk ) . 
Hoạt động 3
 Luyện tập 
Treo bảng phụ bài 1 ( sgk ) , cho 2 hs lên làm ý a , b .
 1200 800
 1100
 x x
Còn thời gian gợi ý một số bài còn lại trong sgk .
Bài 1 ( sgk - 66 ) : tìm x ở hình 5 , 6 
 x
 600 
 650 
 x 1050
a ) x =3600 - (1200 + 800 +1100) = 500
b ) x = 3600 - ( 900 + 900 + 900 ) = 900
c) x = 3600 – (2. 900 + 650)
d) IKN = 1800 - 600 = 1200 
 KMN = 1800 - 1050 = 750 
 x = 3600 - (900 + 1200 + 750) = 750 
Hoạt động 4
Dặn dò 
Học lt trong sgk + vở ghi 
Xem lại các vd trong bài . đọc phần có thể em chưa biết .
Làm bt còn lại trong sgk .
Ngày soạn : 26 /8/ 2008
Tiết 02: Đ2 : hình thang
I ) Mục tiêu :
	Giúp HS:
KT: - Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang .
 - Biết được cách chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông .
KN:- Biết vẽ hình thang , hình thang vuông , biết tính số đo các góc của hình thang , hình thang vuông .
Biết sd dụng cụ để cm một tứ giác là hình thang , hình thang vuông. Nhận dạng được hình thang .
TĐ: - Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập.
II ) Chuẩn bị : 
Bài soạn, SGK, Bảng phụ , thước .
III ) Các hoạt động dạy học :
HĐ 1: ổn định
HĐ 2: Kiểm tra 
GV:
? Nêu đn tứ giác ABCD , tứ giác lồi là tứ giác ntn ? làm bài 1 ý d ( 66 – sgk )
? Nêu đl về tổng các góc trong một tứ giác ? Làm bài 2 ý a
HS: lên bảng gn
Nêu đn , làm bt .
Bài 1( 66 – sgk ) : tìm x , ở hình 5 
d ) x = 360 - ( 75 + 90 + 120)
 = 75.
Bài 2 ( 66 – sgk ) 
D = ( 75 + 120 + 90 ) 
 = 75
Do đó A1 = 105 , B1 = 90 , C1 = 90, 
 D1 = 105.
Hoạt động 3: Bài mới
HĐ 3.1 : Định nghĩa 
GV: Cho hs qs hình 13 trong sgk , ? hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có quan hệ ntn ? 
GV: Tứ giác như trên ta gọi đó là hình thang 
Giới thiệu cạnh đáy , cạnh bên , đáy 
lớn , đáy bé , đường cao .
YC hs làm ? 1 ; ? 2 trong sgk , gv treo bảng phụ .
? 1 cho hình 15
a) tìm các tứ giác là hình thang .
b) Có nx gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ?
? 2 :Hình thang ABCD có đáy AB , CD.
a) Cho biết AD//BC ( h.16) . CMR AD=BC,AB=CD.
b) Cho biết AB=CD(h.17) .CMR AD//BC,AD=BC.
 A B A B
 D C D C
HS: Là hai cạnh đối và AB // CD .
HS: nêu đ/n
ĐN : Hình thang là hình có hai cạnh đối song song .
HS: 
Làm? 1 , hs khác nx .
? 1 : 
Các tứ giác là hình thang : ABCD , IMKN .
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau ( chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng // với một cát tuyến )
? 2 : 
AB // CD A1 = C1 
AD // BC A2 = C2
ABC = CDA ( g.c.g ) 
 AD // BC . 
b ) AB //CD A // C
ABC = DCA (g.c.g ) 
AD // BC , AB // CD . 
NX : sgk .
Hoạt động 3.2
 Hình thang vuông 
Vẽ hình 18 – sgk , với AB // CD , A = 90, yc hs tính D = ? . Giới thiệu hình thang vuông . 
Vẽ hình , tính D 
D = 1800 – 900 = 900 (D và A là cặp góc trong cùng phía)
Hoạt động 4
Luyện tập 
Cho hs làm bài 6 ( 70 – sgk )
 a
 b
Cho hs làm bài 7 ( 71 – sgk ) 
 C
 A B 500 y 
 x 400 B 
 800 y
 D C x 700
 A D 
 A B 
 650 x
 y 
 D C
Bài 6 ( 70 – sgk )
Các tứ giác ABCD , IKMN là hình thang 
Bài 7 ( 71 – sgk ) : tìm x và y trên các hình a ,b .
x = 100 ; y = 140
x = 70 ; y = 50
HĐ 5: Dặn dò :
Học lt trong sgk + vở ghi .
Xem lại các vd . xem trước bài 3 .
Làm bài tập 8, 9, 10/70-71/SGK
Ngày soạn: 29/8/2008
Tiết 3: Đ3 : Hình thang cân
I - Mục tiêu:
	Giúp HS: 
KT: - Hiểu được ĐN ,các tính chất,các dấu hiệu nhậnbiết hình thang cân.
KN: - Biết vẽ hình thang cân, biết sd đn và tc của hình thang cần tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
TĐ: - Rèn luyện tính cẩn thận trong cm,
II - Chuẩn bị: SGK, Bài soạn, thước, Eke, bảng phụ:
III - Các hoạt động dạy học: 
HĐ của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: ổn định
HĐ 2: Kiểm tra
GV?: Nêu đn hình thang,hình thang cân, nx về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?
HS: Trả lời.
Hoạt động 3: Bài mới
HĐ: 3.1: Định nghĩa
GV: YC hs làm ? 1 trong sgk
Đó là hình thang cân.
HD hs vẽ hình thang cân theo đn: vẽ đáy CD , vẽ xCD ( D < 900), vẽ DCy=D, trên tia dx lấy điểm A(AD),vẽ AB//DC(BCy).
Tứ giác ABCD là hình thang cân ? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
? Nếu ABCD là hình thang cân thì ta có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân?
GV treo bảng phụ ? 2 , cho 1 hs đọc , cho các em tại chỗ trả lời.
? 1 : Hình thang ABCD (AB//CD) trên hình 23 có gì đặc biệt?
hs : Hình thang trên có hai góc kề một đáy bằng nhau.
ĐN : sgk.
Tứ giác ABCD
là hình thang cân
 ( đáy AB,CD).
hs: A = B, C = D
A + B = C + D = 1800. 
? 2 : a) Hình 24a là hình thang cân vì có AB//CD, do A + C = 1800 và A = B (=800)
Hình 24b không phải là hình thang cân vì không là hình thang.
Hình 24c , 24d là hình thang cân.
b) D = 1000; N =700; S =900.
c) hai góc đối của hình thang bù nhau.
Hoạt động 3.2
 Tính chất
GV: Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân ?
Đó chính là nd đl 1 trang 72- sgk.
GV: Có thể gợi ý cho hs cm theo cách khác :
Vẽ AE//BC, cm ADE cân AD = AE = BC
Nêu phần chú ý trong sgk.
? Hai đường chéo của hình thang cân có tính chất gì ? .
Hãy vẽ hai đường chéo của hình thang 
cân , dùng thước để đo xem hai đường chéo đó có bằng nhau không ?
Chờ hs trình bày song , gv treo bảng phụ phần cm trên.
GV: Yc hs nhắc lại các tính chất của hình thang cân?
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
a) Định lí 1 : (sgk)
GT ABCD là hình thang cân
 ( AB//CD)
KL AD = BC
hs tự cm .
hs : trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
Vẽ hình , đo . nghiên cứu phần cm trong 
sgk . trình bày phần cm.
GT ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL AC = BD
 cm ( sgk)
Nhắc lại hai định lí.
Hoạt động 3.3
 Dấu hiệu nhận biết
Cho hs hđ nhóm làm ? 3 . treo đầu bài lên bảng phụ.
Về nhà các em làm bài 18 (74 sgk) để cm định lí này.
Định lí 2 và 3 có quan hệ gì ?
Có những dấu hiệu nào nhận biết hình thang cân ? 
GV: Dấu hiệu 1 dựa vào đn, dấu hiệu 2 dựa vào đl 3 .
? 3 :
 m A B 
 D C
Định lí : sgk
Hai định lí này là 2 định lí thuận đảo của nhau.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :
+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
Học đn , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
BTVN : 11,12, 13 , 16,17,18(74,75-sgk).
Ngày soạn: 1/9/2008
Tiết 4: Luyện tập
I - Mục tiêu: 
	Giúp HS:
KT: - Khắc sâu kiến thức hình thang , hình thang cân( đn ,tc và cách nhận biết).
KN: - Rèn kĩ năng phân tích đề bài , kĩ năng vẽ hình. Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
TĐ: - Hình thành tư duy suy luận, ý thức tự giác trong học tập
II - Chuẩn bị: 
SGK, bài soạn, Bảng phụ, thước, phấn màu.
III - Các hoạt động dạy học: 
HĐ của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: ổn định
HĐ 2: Kiểm tra
GV?: Nêu đn và tc của hình thang cân?
? Điền dấu nhân thích hợp vào ô trống :
Nội dung
Đúng
Sai
1) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó là hình thang cân,
3) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song thì đó là hình thang cân.
Chữa bt 12 ( 74 - sgk )
HS: trả lời
Nêu đn, tc. trả lời : câu 1,3 đúng; câu 2 sai.
Nội dung
Đúng
Sai
1) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Đ
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó là hình thang cân,
S
3) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song thì đó là hình thang cân.
Đ
Bài 12 ( 74 - sgk ):
cm
Xét ADE = BCF ( cạnh huyền - góc nhọn ). DE = CF.
Hoạt động 3:
Luyện tập
YC hs đọc bài 16 ( 75 - sgk ), ghi gt,kl
GV?: 
 tính B , C ntn? 
 ADE là tam giác gì ? 
Lúc này D1 = góc nào 
GV: Cho hs làm bài 18( 75-sgk).
cho hs đọc , gv hd vẽ hình.
? cm một tam giác là tam giác cân ta cm 
ntn?
Đọc , ghi gt, kl,vẽ hình.
Bài 16 (75 – sgk) : 
cm
a) Ta có ABC cân tại A ( gt )
 B = C =, mà AD = AE 
Do đó D ADE cân tại A
Nên D1 = E1 = D1 = B.
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị vì thế DE//BC
Hình thang BDEC có B = C nên là htc.
b) A = 500 B = C = = 650
Trong htc BDEC có: B = C = 650.
D2 = E2 = 1800 - 650 = 1150.
Bài 18(75-sgk).
cm
a) Hình thang ABEC ( AB//DE) có hai 
cạnh bên AC, BE song song nên hai cạnh bên bằng nhau AC = BE.
Theo gt AC = BD nên BE = BD, do đó 
 BDE cân .
b) AC// BE C1 = E
Do BDE cân tại B ( câu a) D1=E 
 C1=D1
Nên DACD = DBDC ( c.g.c).
c) DACD = DBDC ADC = BCD vậy ABCD là hình thang cân.
HĐ 4: Hướng dẫn
Xem lại các bài đã chữa
Làm bài tập c ... ách 1: kt nếu AB=CD,AD=BC và AC=BD thì ABCD là hcn.
+Cách 2: kt nếu có: 0A=0B=0C=0D thì ABCD là hcn.
Hs: Ta chỉ cần cm tứ giác đó có 3 góc vuông. vì tổng các góc của tứ giác là 3600 nên góc thứ tư là 900.
Hs: Hình thang cân nếu có thêm một góc vuông sẽ trở thành hcn.
VD: Hình thang cân ABCD ( AB//CD) Có Â = 900 B = 900 ( theo đn hình 
thang cân).
 C = D = 900 ( vì AB//CD nên hai góc trong cùng phía bù nhau).
Hs: hbh nếu có thêm một góc vuông hoặc có hai đường chéo bằng nhau sẽ trở thành hcn.
Dấu hiệu nhận biết ( sgk- 97).
Hs: Nghiên cứu phần cm trong sgk.
?2: 
Hs: lên bảng dùng com pa để kt.
Hoạt động 4
áp dụng vào tam giác vuông
Treo bảng phụ cho hs làm ?3 , ?4 . yc nửa lớp làm ?3, nửa lớp làm?4.
? tứ giác ABCD là hình gì? vì sao?
? Do ABCD là hbh nên ta có điều gì?
? Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng mấy phần cạnh huyền?
Cho hs lên bảng làm tiếp ?4:
? Tứ giác ABCD là hình gì ? vì sao?
? Vì ABCD là hcn nên BAC = ? 0.
Tam giác ABC là tam giác gì?
GV nx bài làm của hs, sửa câu văn cho hs. Chấm điểm.
Treo bảng phụ nd định lí, cho hs đọc lại định lí.
? Hai đl trên có quan hệ với nhau ntn? ( Là hai đl thuận đảo của nhau).
?3:
 A 
 B 
 C 
 D
Tứ giác ABCD là hbh vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hbh ABCD có Â =900 nên là hcn.
ABCD là hcn nên AD = BC.
Có AM = AD = BC.
Vậy trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
?4:
 A 
 B
 C
 D
Tứ giác ABCD là hbh vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hbh ABCD là hcn vì có hai đường chéo bằng nhau.
ABCD là hcn nên BAC = 900
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lí: ( 99 – sgk).
Hoạt động 5
Dặn dò
+ Xem lại lt, làm lại phần cm dấu hiệu 4.
+ hoạ lt trong shk + vở ghi.
+ BTVN: 59,60.62,63,64 ( 99 , 100 – sgk).
 Ngày soạn: 5/11/2007
Tiết 17 : Luyện tập
I/ Mục tiêu
	Giúp HS:
KT: - Củng cố, khắc sâu Đ/n, t/c dấu hiệu nhận biết HCN.
KN: - Rèn kỹ năng vận dụng t/c, đ/n, dấu hiệu để cm bài tập hình học, tính toán.
TĐ: - Hình thành tư duy suy luận, ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
SGK, bài soạn, bảng phụ, thước , eke.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
HĐ Vcủa GV
HĐ của HS
8p’
35p’
HĐ 1: ổn định
HĐ 2: Kiểm tra
GV: nêu đề bài:
Phát biểu Đ/n, T/c, dấu hiệu nhận biết HCN?
Làm bài 58/99 SGK:
GV: nhận xét cho điểm:
HĐ 3: Luyện tập
GV: Chữa bài 59/99 SGK
GV: vẽ hình hướng dẫn
 A B
 O
 D C
GV: HCN là hbh nên giao hai đường chéo là tâm đối xứng của hcn.
GV? HCN cũng là hình thang cân nên hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh được gọi là gì? 
GV: chữa bài 63/100
GV: đưa hình vẽ lên bảng phụ:
 A 10 B 
 x 13
 D H C
GV: chữa bài 64/100/ SGK
GV: vẽ hình: A B
 1 2 1 E 1
 H 2 
 1 1 F 
 2 G 1 1 2
 D C
GV: tương tự : F1 = 900 
ị G1 = 900 
GV?: từ đó KL được điều gì?
GV: chữa bài 65/100/SGK
GV: vẽ hình và hướng dẫn
 B 
 E F 
 A C
 H G
 D
GV? Xét DABC ta có điều gì?
GV? tương tự với DADC ta có điều gì? 
HS: lên bảng
Nêu đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hcn?
d = 
a2 = 
ị a = 2
b2 = 72 - 49 - 13 = 36
ị b = 6
HS: đọc đề bài
CM: 
OA = OC ị A đối xứng với C qua O
OB = OD ị B và D đối xứng qua O
ị O là tâm đối xứng của hcn.
HS: là trục đối xứng.
HS: Kẻ BH ^ DC
 Ta có: BH = AD
 DH = 10 ( cạnh đối HCN)
 ị HC = 5
xét DBHC có: 
 BC2 = BH2 + HC2 (Pitago)
ị BH2 = BC2 - HC2 = 132 - 52
 = (13 - 5)(13+5) = 144
ị BH = 12 (đvđd) ị AD = x = 12
HS: đọc đề bài
HS: nêu cách cm:
Xét DDEC có: D2 = ; C1 = 
mà D + C = 1800 (cặp góc trong cùng phía) nên D2 + C1 = = 900 
ị E1 = 900 
HS: EFGH là hình chữ nhật. (có 3 góc vuông)
HS: đọc đề bài
HS: CM
HS: EF là đường trung bình của DABC nên ị EF // = 
HS: HG là đường TB của DADC nên ị HG // = AC
EF // = HG ị EFGH là hbh.
Mặt khác: EF // AC và AC ^ BD ị
EF ^ BD (1)
Tương tự ta có: EH ^ AC (2)
Kết hợp (1) và (2) ị EH ^ EF
ị E = 900 . Vậy EFGH là hình chữ nhật. (HBH có 1 góc vuông)
2p’
HĐ 4: Hướngdẫn về nhà
Xem lại các bài đã chữa
Làm các bài 114; 115, 116/ 72; SBT
Xem trước bài 10 Đường thẳng sông song.
Tiết : 18	 Ngày soạn: 5/11/2007
 Đ10: đường thẳng song song
với một đường thẳng cho trước
I)Mục tiêu:
	Giúp HS:
KT: 	+ Nhận biết được kn khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song , cách đều, tc của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
+ Hệ thống lại các tập hợp điểm đã học.
KN: + Biết vận dụng đl về đường thẳng song song cách đều để cm các đoạn thẳng bằng nhau, bước đầu biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
TĐ: + Hình thành tư duy suy luận, tư duy hình học, ý thức học tập. 
II) Chuẩn bị : 
SGK, bài soạn, Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
GV: ? Hãy nêu đ/n; t/c; dấu hiệu của hcn? 
GV: nhận xét cho điểm
HS: lên bảng
Đn: ......
Tc:.....
Dấu hiệu: ....
HĐ 3: Bài mới
HĐ: 3.1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
GV: 
Cho hs tự đọc ?1, lên bảng vẽ hình.
Cho a//b , tính BK theo h.
? Tứ giác ABKH là hình gì?
? Vậy KH có độ dài bằng bao nhiêu?
Có a//b, AH b, thì AH a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h. Ta nói h là kc giữa hai đường thẳng // a và b
? TNL kc giữa hai đường thẳng // ?
?1: A B
 a
 h
 b H K
 Giải:
HS: Tứ giác ABKH có: 
AB // HK(gt)
AH//BK( cùng b)
 ABKH là hình bình hành.
Mà H = 900 ABKH là hình chữ nhật( theo dấu hiệu nhận biết). 
BK = AK = h (theo tc hcn).
HS: nêu định nghĩa SGK:
ĐN: kc giữa hai đường thẳng song song là kc từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
Hoạt động3.2
2) Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Cho hs tự đọc ?2, một hs lên vẽ hình. Hs khác vẽ vào vở.
Cm: M a; M’ a’ . GV dùng phấn màu nối AM .
? tứ giác AMKH là hình gì?
? tại sao M a?
Cm tương tự: M’ a’
? Điều cm trên chứng tỏ điều gì?
GV treo bảng phụ hình vẽ ?3, 
? Các đỉnh A có tc gì?
? Cấc đỉnh A nằm trên đường thẳng nào?
?2: 
 a A M
 ã
 b H H’ K K’
 a’ A’ M’
 Chứng minh
Tứ giác AMKH là hcn vì:
AH // KM( cùng b)
AH = KM ( = h)
Nên AMKH là hbh. 
Lại có: H = 900 AMKH là hcn.
Do AMKH là hcn nên AM //b vậy M a (theo tiên đề ơclit ).
Tính chất: sgk.
?3: hs qs hình vẽ , trả lời câu hỏi.
hs: các đỉnh A có tc cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm.
hs: Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
NX: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là 2 đường thẳng // với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.
Hoạt động 3.3: Đường thẳng // , cách đều
GV vẽ hình , hãy nx về các đường thẳng trên?
Nêu kn các đường thẳng //, cách đều.
GV: Treo bảng phụ?4: cho hs nêu gt, kl của bài.
Cho a // b // c // d
a) Nếu AB =BC = CD 
thì EF = FG = GH.
b) Nếu EF = FG = GH 
thì AB = BC = CD.
? Từ bài toán trên , ta rút ra định lí nào?
GV lưu ý hs: các định lí về đường trung bình của hình thang, của tam giác là các trường hợp đặc biệt của đl về đường thẳng // , cách đều.
Hs: + a// b // c// d.
+ AB = BC = CD.
 a A
 b B
 c C
 d D
?4: 
a A E
b B F
c C G
d D H
HS: 
Chứng minh.
Hình thang AEGC có:
AB = BC ( gt)
AE //BF // CG ( gt)
Nên EF = FG ( đl đường thẳng đi qua TĐ cạnh bên và // hai đáy của hình thang).
Tương tự: FG = GH.
b) hs tự cm.
Định lí: sgk.
Hoạt động 4: Dặn dò
Học theo vở ghi và SGK, xem lại các bài ?
Làm bt: 67,69,70,71./SGK/ 102-103
Ngày soạn :7/11/2007
Tiết 19 Luyện tập
I ) Mục tiêu :
	Giúpd HS:
KT:	 + Củng cố cho hs tc các điểm cách một đờng thẳng cho trớc một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.
KN: 	+ Rèn kĩ năng phân tích bài toán; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
TĐ:	+ Hình thành tư duy hình học, ý thức tự giác trong học tập.
II ) Chuẩn bị :
	SGK, Bài soạn, thước, eke, bảng phụ:
III ) Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
GV: 
? Phát biểu định lí về các điểm song song , cách đều?
Chữa bài tập 67( 102)
 E x
 D 
 C
 A 
 C’ D’ E’
Hs: nêu định lí.
Bài 67( 102- sgk):
 Giải:
Xét D ADD’ có:
AC = CD(gt)
CC’ // DD’(gt)
AC’ = C’D’ ( định lí đờng trung bình của tam giác).
Xét hình thang CC’BE có: 
CD = DE ( gt)
DD’ // CC’ //EB ( gt)
 C’D’ = D’B ( định lí đờng trung bình của hình thang)
Vậy AC’ = C’D’ = D’B’.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập
GV: 
Cho hs làm bài 69( 103- sgk)
GV: 
Cho hs vẽ hình.
Bài toán cho ta những dữ kiện nào?
Điểm C cách đều 2 điểm cố định nên C sẽ nằm ở đâu?
Cho hs lên vẽ hình, ghi GT, KL.
GV? DAOB có OC gọi là gì? OC có tc gì?
Cho hs làm tiếp bài 71( 103- sgk) 
Cho hs vẽ hình , ghi gt, kl.
GT tam giác ABC : Â = 900
 M BC
 M DAB, ME AC
 OD = OE
KL a) A, O , M thẳng hàng.
 b) Khi M di chuyển trên BC thì O 
 di chuyển về đường nào? 
 c) M ở vị trí nào thì AM > nhất?
? Tứ giác ADME là hình gì , vì sao?
? tính OH ta phải kẻ đờng phụ nào?
? Vậy điểm O nằm ở đâu?
?Em hãy so sánh AH và AM ?
 A
 D O P
 Q E
 B C
 H K M
Bài 69(103-sgk): Ghép mỗi ý (1);(2);(3);(4) với một trong các ý (5);(6);(7);(8) để đợc một khẳng định đúng:
Giải:
+ (7)
+ (5)
+ (8)
+ (6).
Bài 70( 103- sgk):
 y
 A
 C z
 E 
 O x
 B
 Giải:
HS: 
DAOB vuông tại đỉnh O, có OC là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền
OC = AB = CA
Điểm C cách đều hai điểm cố định A và O nên C di chuyển trên tia Ez thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OA và Ez // Ox
Bài 71( 103- sgk)
 A
 D O P
 Q E
 B C
 H K M
Giải: 
Tứ giác ADME có Â = D = E = 900 ADME là hình chữ nhật.
Nên AM cắt DE tại trung điểm mỗi đường là O. Mà O là trung điểm của DE nên AM đi qua O hay 3 điểm A, O, M thẳng hàng.
b) Kẻ đường cao AH. DAHM vuông có HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM nên:
OH = AM OH = OA.
Vậy điểm O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AH, đường này cũng chính là đường thẳng chứa đường trung bình PQ của DABC, như vậy khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường trung bình PQ của DABC.
HS: 
c) AH là đường vuông góc kẻ từ A đến BC
AM là đường xiên kẻ từ A đến BC
ta có : AM AH.
Nếu M º H thì AM = AH là đường vuông góc nên AM nhỏ nhất
Vậy AM đạt giá trị nhỏ nhất ( bằng AH) khi điểm M trùng với chân đường cao kẻ từ đỉnh A.
Hoạt động 4
Dặn dò
+ Xem lại các bt đã chữa.
+ Ôn lại lt. ôn lại ĐN , tc hbh , dấu hiệu nhận biết hbh, hcn, tc tam giác cân.
+ Xem trước bài 20.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_1_den_19_ban_2_cot.doc