Giáo án Hình học Khối 8 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 (Bản 2 cột)

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết định nghĩa về hình thang , hình thang vuông ;các khái niệm : cạnh bên, đáy,đường cao của hình thang; các tính chất về những hình thang đặc biệt (Hinh thang có 2 cạnh bên //; hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau).

2. Kỹ năng:

- Biết cách vẽ hình thang , hình thang vuông .

- Biết vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc

- HS: Thước, com pa, bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc 47 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
Ngày dạy 16/8/2011
Tiết 1: TỨ GIÁC
 I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Hiểu định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định lý về tổng các góc của một tứ giác.
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,
* Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa
- GV: treo tranh (bảng phụ) B 
 B . N
 Q . 
 P C 
 A M A C 
 D
 H1(b)
 H1 (a)
 D 
 - HS: Quan sát hình & trả lời
- Các HS khác nhận xét
-GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA.
Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một ĐƯờNG THẳNG
- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?
- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa 
- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng.
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC 
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.
* Hoạt động 3: Định nghĩa tứ giác lồi
-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát
- H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?
- GV: Bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi.
- Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
+ Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi
Hoạt động 4: Định lý
- GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm:
GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc
 + + + = ? (độ)
- Gv: ( gợi ý hỏi)
+ Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ?
+ Muốn tính tổng + + + = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm như thế nào?
+ Gv chốt lại cách làm:
- Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường chéo
- Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
- GV: Vẽ hình & Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 5: Củng cố
- GV: cho HS làm bài tập 1 trang 66. Hãy tính các góc còn lại
- BÀI TậP 1/66sgk
Hình 5a: 
Â+1100 + 1200 + 800 + x = 3600 
x = 3600 – (1100 +1200 + 800)
 x = 500
Hình 5b : 
x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900
Hình 5c : 
x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 5d : 
x= 3600 – (750 + 900 +1200) = 950
Hình 6a :
 x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 6a :
 x= 3600 – (950 + 1200 + 600) = 850
Hình 6b : 
Tứ giác MNPQ có : = 3600
3x + 4x+ x + 2x = 3600 
 10x = 3600 x = = 360
* Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ?
- Làm các bài tập :1 (sgk)
1) Định nghĩa 
 B
A
 C D 
 H1(c)
 A
 B ‘ D
 C H2
- Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- HS phát biểu định nghĩa
* Định nghĩa:
 Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* Tên tứ giác phải được đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh.
*Định nghĩa tứ giác lồi
- HS phát biểu định nghĩa
* Định nghĩa: (sgk)
* Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
- HS phát biểu 
+ Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau
+ hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau
+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
+ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q
2/ Tổng các góc của một tứ giác ( HD4)
 B
 1 
 A 1 2 C
 2 
 D
 Â1 + + 1 = 1800
2 + + 2 = 1800
 (1+2)++(1+2) + = 3600
 Hay + + + = 3600
- HS phát biểu định lý
* Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Ngày dạy 18/8/2011
 Tiết 2 HÌNH THANG
I- MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa về hình thang , hình thang vuông ;các khái niệm : cạnh bên, đáy,đường cao của hình thang; các tính chất về những hình thang đặc biệt (Hinh thang có 2 cạnh bên //; hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau).
2. Kỹ năng: 
- Biết cách vẽ hình thang , hình thang vuông .
- Biết vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: (dùng bảng phụ )
* HS1: phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi ? *HS2: Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?
 B 1 
 900
 C
 1 750 1200 
 A 1 D 
* Định nghĩa tứ giác:
 Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* Định nghĩa tứ giác lồi:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
* Hoạt động 2: ( Giới thiệu hình thang)
- GV: Tứ giác có tính chất chung là
 + Tổng 4 góc trong là 3600
 + Tổng 4 góc ngoài là 3600
Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác.
- GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi
+ Hình trên mô tả cái gì ?
+ Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ?
- GV: Chốt lại
 + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối //
 Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
học sinh chú ý theo dõi 
* Hoạt động 3: Định nghĩa hình thang
- GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang 
- GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ?
- GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD
+ B1: Vẽ AB // CD
+ B2: Vẽ cạnh AD & BC & đương cao AH
- GV: giới thiệu cạnh. đáy, đường cao 
1) Định nghĩa
 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
 A B
 D H C 
* Hình thang ABCD :
+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH
* Hoạt động 3: các tính chất của hình thang
- GV: dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu 
 B C 
 600 
 600
 A D (H. a)
 E I N
 F 1200 
 G 1050 M 1150 
 750 H K
 1 
 (H.b) (H.c) 
- Qua đó em hình thang có tính chất gì ?
(H.a)= = 600 AD// BC Hình thang
- (H.b)Tứ giác EFGH có: 
 = 750 = 1050 (Kề bù)
 = = 1050 GF// EH
 Hình thang
- (H.c) Tứ giác IMKN có:
 = 1200 = 1200 
IN không song song với MK
 đó không phải là hình thang
+ Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bù nhau (có tổng = 1800)
+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau Hình thang.
Hoạt động 4: Nhận xét về các hình thang đặc biệt
GV: đưa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết:
 AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD
 ABCD là hình thang 
 GT đáy AB & CD 
 AD// BC 
 KL AB=CD: AD= BC
Bài toán 2:
 ABCD là hình thang 
 GT đáy AB & CD 
 AB = CD 
 KL AD// BC; AD = BC
 - GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ?
Học sinh rút ra nhận xét:
+Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau , hai cạnh đáy bằng nhau.
+Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
* Hoạt động 6:Giới thiệu Hình thang vuông
GV vẽ hình thang vuông, cho học sinh nhận xét và rút ra định nghĩa hình thang vuông
Định nghĩa: 
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Hoạt động 7: Củng cố :
GV: hệ thống lại bài giảng,cho HS nêu lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông, tính chất hình thnang, nhận xét về các hình thang đặc biệt.
HS trả lời câu hỏi của giáo viên
* Hoạt động 8: Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất và các hình thnang đặc biệt. 
- Làm các bài tập 7,8 trang 71(SGK)
Ngày dạy 23/8/2011
 Tiết 3 HÌNH THANG CÂN
I- MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa , các tính chất của hình thang cân.
2. Kỹ năng: 
- Biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- HS1: GV dùng bảng phụ 
 Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD. Tính x, y của các góc D, B
 - HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái 
 niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang 
- HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang
 ta phải chứng minh như thế nào? *Hoạt động 2: Định nghĩa
Yêu cầu HS làm 
? Nêu định nghĩa hình thang cân. 
 GV: dùng bảng phụ
 a) Tìm các hình thang cân ?
b) Tính các góc còn lại của mỗi HTC đó
c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC?
A B E F
 800 800
 1000 
 D C 800 800 
 (a) G (b) H
 ( Hình (b) không phải vì + 1800
 * Nhận xét: Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
* Hoạt động 3: Định lý 1
Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
Còn 2 cạnh bên liệu có bằng nhau không ?
- GV: cho các nhóm CM & gợi ý
AD không // BC ta kéo dài như thế nào ?
- Hãy giải thích vì sao AD = BC ?
 ABCD là hình thang cân
 GT ( AB // DC)
 KL AD = BC
 O
Các nhóm CM: 
 A 2 2 B
 1 1
 D C
+ AD // BC ? khi đó hình thang ABCD có dạng như thế nào ?
* Hoạt động 4:Giới thiệu địmh lí2(thuận)
- GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ?
- GV: Em có dự đoán gì về 2 đường chéo AC & BD ? 
GT ABCD là hình thang cân
 ( AB // CD)
KL AC = BD
GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
* Hoạt động 5:Củng cố: 
GV: Dùng bảng phụ HS trả lời 
a) Trong hình vẽ có những cặp đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ? 
b) Có những góc nào bằng nhau ? Vì sao ? 
c) Có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
* Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài.Xem lại chứng minh các định lí
- Làm các bài tập: 12,15 (sgk)
* Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD ) có AB = 3cm; CD = 5cm; đường cao IK = 3cm
A
D
C
B
x
y
1200
600
1) Định nghĩa
 Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau
Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD 
 là H. thang cân AB // CD
( Đáy AB; CD) = hoặc = 
 I 
 700 N
 P Q
K 1100 
 700 T S 
 (c) M (d)
a) Hình a,c,d là hình thang cân
b) Hình (a): = 1000
 Hình (c) : = 700
 Hình (d) : = 900
c)Tổng 2 góc đối của HTC là 1800
2) Tính chất
* Định lí 1:
 Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau.
Chứng minh: 
 AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)
ABCD là hình thang cân nên 
= ta có= nên ODC cân ( 2 góc ở đáy bằng ... iệu nhận biết hình thoi. 
1/Định nghĩa
- Hs : nhận thấy hình thoi là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau, và thấy được sự khác nhau là hình thoi có 4 cạnh bằng nhau
ABCD là ABCD là tứ giác 
hình thoi AB = BC = CD = DA
-Hs : Thảo luận câu ?1 
?1:Tứ giác ABCD có AB = CD và AD = BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành 
2/ Tính chất
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
- Hs : trả lời và làm ?2
?2:a) Theo tính chất hình bình hành , hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
b) Hai đường chéo AC và BD có thêm các tính chất :
ACBD,AC là đường phân giác của góc A ,CA là đường phân giác của góc C .BD là đường phân giác của góc B ,DB là đường phân giác góc D 
Định lý :
Trong hình thoi :
Hai đường chéo vuông góc với nhau
Hai đường chéo là đường phân giác các góc của hình thoi
* Chứng minh : SGK/ 105
Hs :Thảo luận 
-Hs: Trả lời 
-Hs :Khác nhận xét
Ngày dạy 13 /10/2011
Tiết 18	 
HÌNH THOI ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết các dấu hiệu nhận biết hình thoi. 
2. kỹ năng: HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thoi để tính toán và chứng minh bài toán thực tế .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Soạn giáo án, SGK, SGV, thước thẳng, Compa, Eke.
HS: Thước thẳng, Compa, Eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1/Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thoi.
HS 2: Hãy vẽ hình thoi ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
Hoạt động 2/ Dấu hiệu nhận biết 
- Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo định nghĩa, ta còn một số cách nhác để chứng minh một tứ giác là hình thoi.
- Gọi 1 HS nêu các dấu hiệu nhận biết của hình thoi trong SGK.
?3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3
Giáo viên đặt câu hỏi để nhấn mạnh ý “hình bình hành” ở dấu hiệu 3. Có thể khẳng định rằng “tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi” hay không?
(Không, giáo viên đưa ra 1 phản ví dụ)
Hoạt động 3/ Luyện tập Củng cố
Bài:73/105sgk 
Các tứ giác là hình thoi :
-Ở hình 102a (theo định nghĩa)
-Ở hình 102b (theo dấu hiệu nhận biết 4)
-Ở hình 102c (theo dấu hiệu nhận biết 3)
-Ở hình 102e (theo định nghĩa
 a) b)
 d)
 e)
V.Hướng dẫn về nhà: 
Học bài và làm bài tập số75 , 76 trang 106 sgk
Dấu hiệu nhận biết 
HS nêu các dấu hiệu nhận biết của hình thoi trong SGK.
1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
2/ Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3/ Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4/ Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
?3
-Tam giác BAD có AO vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân.
-Do đó AB = AD
mà ABCD là hbh
suy ra ABCD là hình thoi
Bài:73/105sgk 
Các tứ giác là hình thoi :
-Ở hình 102a (theo định nghĩa)
-Ở hình 102b (theo dấu hiệu nhận biết 4)
-Ở hình 102c (theo dấu hiệu nhận biết 3)
-Ở hình 102e (theo định nghĩa
 a) b)
 d)
 e)
Ngày dạy 18 /10/2011
Tiết 19	 
HÌNH THOI ( tt) LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn tập củng cố lại định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thoi. 
2. kỹ năng: HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thoi để tính toán và chứng minh bài toán thực tế .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Soạn giáo án, SGK, SGV, thước thẳng, Compa, Eke.
HS: Thước thẳng, Compa, Eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1/Kiểm tra bài cũ
Gọi h/s lên bảng vẽ hình thoi ABCD và trình bày các yếu tố về hình thoi:-Định nghĩa-Tính chất-Các dấu hiệu nhận biết
Giáo viên chốt lại các yếu tố trên.
Hoạt động 2/ / Luyện tập Củng cố
Bài 75 tr106 SGK
Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.
Xét D AEH và D BEF có
AH=BF= 
AE=BE= 
Þ D AEH = D BEF ( c.g.c )
Þ EF = GF = GH = EH
Þ EFGH là hình thoi (theo định nghĩa)
Bài 76 tr106 SGK
Chứng minh
△ABC và △ ADC có :MN song song và bằng EF
	Tứ giác MNEF là HBH
△BAF có MF // BD
Do AC ⊥? BD
	MF ⊥? MN
	Hình bh MNEF là hcn
M,N,E,F là 4 đỉnh hcn.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại cách chứng minh bài tập số75 , 76 trang 106 sgk.
Đọc bài hình vuông.
Kiểm tra bài cũ 
HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV.
Bài 75 tr106 SGK
HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL
GT cho hình chữ nhật ABCD;
 EA = EB; FB = FC; 
 GC = GD; HD = HA.
 KL EFGH là hình thoi
Bài 76 tr106 SGK
HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL
GT
Hình thoi ABCD
M,N,E,F trung điểm các cạnh
KL
MNEF 4 đỉnh HCN ?
Ngày dạy 20 /10/2011
Tiết 20 : HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết định nghĩa và tính chất của hình vuông , thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
2. kỹ năng: Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.GV: bảng phụ ?2
2.HS: bảng nhóm, kiến thức đã chuẩn bị
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2. 3.Dạy học bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: Các em đã biết về hình vuông : tứ giác như thế nào được gọi là hình vuông . Gv giới thiệu bài
HĐ2. Định nghĩa : 
- Gv : giới thiệu định nghĩa hình vuông
- Gv : hình vuông có phải hcn không? Có phải hình thoi?
-Gv: Hình vuông là hình chữ nhậtcó 4cạnh bằng nhau
 Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông
- Gv : vậy hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
HĐ3. Tính chất :
- Gv : Đưa ra hình vẽ và đặt ?
-Gv:Em có nhận xét gì về 2 đường chéo của hình vuông?
-Gv: cho hs thảo luận ?1
- Gv : từ phần 1 yêu cầu Hs nêu 1 vài tính chất của hình vuông
-Gv:Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
-Gv:Thống nhất
HĐ4.Luyện tập củng cố:
Nhóm1-2 Làm ý a)
Nhóm3-4 Làm ý b)
-Gv:Thống nhất
BT79/108sgk
a/ Hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng :
b/ Đường chéo hình vuông bằng 2dm. gọi cạnh hình vuông là x
	Ta có 
HĐ5.Hướng dẫn về nhà: 
Học bài. Xem các dấu hiệu nhận biết hình vuông
1. Định nghĩa
 ABCD là tứ giác
 AB = BC = CD = DA
ABCD là
hình vuông
*Định nghĩa: SGK/107
- Hs : hình vuông vừa là hcn vừa là hình thoi
2.Tính chất:
A
B
D
O
C
?1: Hai đường chéo của hình vuông:
-Hs: Trả lời
-Hs:Khác nhận xét
Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Bằng nhau
Vuông góc với nhau
Là đường phân giác của các góc tương ứng
4.Luyện tập: -Hs:Thảo luận nhóm
-Hs :Hai nhóm nhận xét chéo
BT79/108sgk
a/ Hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng :
b/ Đường chéo hình vuông bằng 2dm. gọi cạnh hình vuông là x
	Ta có 
Ngày dạy 25/10/2011
Tiết 21 HÌNH VUÔNG ( tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết các dấu hiệu nhận biết hình vụông
2. kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh các dấu hiệu nhận biết
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phấn màu , bảng phụ , bài tập tổng hợp 
2. Học sinh: bảng nhóm, kiến thức đã chuẩn bị
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1/ Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình vuông.
HĐ2. Dấu hiệu nhận biết : 
- Hs hoạt động nhóm 
Nhóm 1,2,3 : tìm các tính chất hình vuông có mà hình thoi không có
Nhóm 4,5,6 : tìm các tính chất hình vuông có mà hình chữ nhật không có
- Gv : từ bài làm của các nhóm giới thiệu dấu hiệu nhận biết
- Gv : vậy một tứ giác vừa là hcn vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình gì?
- Hs : hình vuông
-Hs: Thảo luận câu ?2
-Hs: Trả lời :
-Hs:Khác nhận xét
-Gv:Thống nhất
4. Củng cố : Thông qua bài tập GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã sử dụng
5. Hướng dẫn về nhà`: 
- Hệ thống lạicác nội dung chính trong chương SGK-110. 
-Dăn dò :Giờ sau ôn tập về nhà ôn lại toàn bộ các kiến thức chương I	
Dấu hiệu nhận biết : 
 sgk/107
*Nhận xét:
 SGK?107
?2:
Các tứ giác là hình vuông:
Ở hình 105a SGK(Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau)
Ở hình 105c SGK(Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc ,hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau)
Ở hình 105 d SGK ( Hình thoi có một góc vuông)
Ngày dạy 25/10/2011
Tiết 21 HÌNH VUÔNG ( tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết các dấu hiệu nhận biết hình vụông
2. kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh các dấu hiệu nhận biết
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phấn màu , bảng phụ , bài tập tổng hợp 
2. Học sinh: bảng nhóm, kiến thức đã chuẩn bị
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1/ Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình vuông.
HĐ1:
GV : đưa bài toán trên bảng phụ 
Bài toán : Cho h vuông ABCD . Gọi M : N lần lượt là trung điểm AB ; BC và DN cắt CM tại I 
Cm: DN = CM và DN ^CM 
Từ A kẻ // CM cắt DN ; DC tại E và K . Chứng minh : Klà trung điểm CD 
AI = AB 
GV : hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích 
DN = CM
 = 
?
HS : chứng minh DN ^CM
GV : muốn chứng minh Klà trung điểm CD ta cần chứng minh điều gì ? 
GV : hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích 
Klà trung điểm CD 
CK = AM 
AMCK là hbhành 
? 
HS : tự trình bày trên bảng 
c) AI = AB 
( GV : hướng dẫn HS ) 
HĐ2:
E
B
A
 M N
C
D
a)Vì ABCD là hình chữ nhật nên :AB=CD 
Hay AE= DF và AB// CD nên AE//DF
Suy ra tứ giác ADFE là hình bình hành 
ĐPCM
b)
Tứ giác EMFN là hình gì
Vì ADEF là hình vuông nên:DEFA
Vì ADFE và BCFE là hình vuông nên DE và CE đều là đường chéo các hình vuông trên nên
Xét EDC ta có 
Tứ giác EMFNcó ba góc vuông .Vậy EMFN là hình chữ nhật(1) (2)ĐPCM
-HS cùng Gv giải
4. Củng cố : Thông qua bài tập GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã sử dụng
5. Hướng dẫn về nhà`: 
- Hệ thống lạicác nội dung chính trong chương SGK-110. 
-Dăn dò :Giờ sau ôn tập về nhà ôn lại toàn bộ các kiến thức chương I	
Bài toán : 
a) DN = CM và DN ^CM
xét và 
BM = CN = ( a là cạnh hình vuông ) 
 =900 , BC = CD = a 
V\u7853y = ( cgc ) 
 CM = DN v\u0224 
M\u0224 n\u0234n vuông tại I hay DN ^CM tại I 
b) K là trung điểm CD.
Tacó AM // CK ( AB // CD ) 
và AK // CM (gt) AMCK là hình bình hành mà AM = (gt) 
nên CK = K là trung điểm CD 
c) AI = AB 
xét DCI có KC = KD và KE // CI 
ED = EI (1) 
Tacó AK // CM mà DN ^CM nên AK tại E hay ( 2) 
Từ (1) và (2) cân tại A 
 mà AD = AB = a nên AI = AB 
Bài:85(109)
Giải
a)Vì ABCD là hình chữ nhật nên :AB=CD 
Hay AE= DF và AB// CD nên AE//DF
Suy ra tứ giác ADFE là hình bình hành 
Suy ra tứ giác ADFE là hình chữ nhật
Ta cũng có AE= AD
Vậy tứ giác ADFE là hình vuông
b)
Tứ giác EMFN là hình gì
Vì ADEF là hình vuông nên:DEFA
Vì ADFE và BCFE là hình vuông nên DE và CE đều là đường chéo các hình vuông trên nên
Xét EDC ta có 
Tứ giác EMFNcó ba góc vuông .Vậy EMFN là hình chữ nhật(1) 
Hơn nữa hai hình vuông ADFE và BCFE bằng nhau nên 
ME=NE(2)
Hình chữ nhật EMFN có hai cạnh liên tiếp bằng nhau.Vậy EMFN là hình vuông

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_ban_2_cot.doc