Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song vối mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

2. Kỹ năng : Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đương thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳn

3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận trong khi vẽ hình không gian.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Mô hình, một số vật dụng trong lớp học để giới thiệu .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1.On định, tổ chức lớp:

2.Kiểm tra bài đã học:

3.Giới thiệu bài tiếp theo:

 4. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 55 . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm trắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu làm quen với khái niệm đường cao trong không gian. 
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết hình hộp trong thực tế.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hình hộp, bảng phụ, bảng phụ hình 69, 71a, thước thẳng.
HS: Thước có chia khoảng, chuẩn bị bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Oån định, tổ chức lớp:
Trả bài kiểm tra 
Giới thiệu tiết tiếp theo:
Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật.
GV: GT- mô hình hình hộp chữ nhật và hình vẽ 69 Sgk. Yêu cầu HS mô tả hình theo gợi ý của GV.
GV: Giới thiệu HS khái niệm hình hộp chữ nhật.
GV: Hãy lấy một số VD về hình hộp chữ nhật trong thực tế? 
GV: GT- mô hình hình lập phương. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét?
GV: Giới thiệu HS khái niệm hình lập phương.
Gv: Em hãy nêu ví dụ thực tế vật có hình lập phương?
Hoạt động 2: 2. Mặt phẳng và đường thẳng.
A
B
B’
A’
D’
D
C
C’
GV treo bảng phụ hình 71a cho HS thảo luận hoàn thành ?1.
GV: (lưu ý HS đường thẳng đi qua hai điểm A, B thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó).
GV giới thiệu chiều cao của hình hộp chữ nhật trên mô hình và trên hình vẽ.
Hoạt động 3: Củng cố
GV: GT- bài 1. Yêu cầu HS hoàn thành.
GV: Vì sao các cạnh đó bằng nhau?
HS:8 đỉnh, 6 mặt (là hình chữ nhật) 12 cạnh.
HS: Nêu VD trong thực tế.
HS: Hình hộp có các mặt là những hình vuông.
HS: (.)
HS: .
HS: thảo luận nhóm và trình bày tại chỗ.
-Các mặt là: ABCD, A’B’C’D’; ABB’A’, DCD’C’, ADD’A’; BCB’C’.
-Các đỉnh là: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’
-Các cạnh là: AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’
-Các đỉnh A, B, C,  là các điểm
-Các cạnh AB, AC,  là các đoạn thẳng.
HS:..
HS: Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ là: AB=DC=MN=PQ
AD=BC=NP=MQ; AM=BN=CP=DQ.
HS: Vì mỗi mặt của hình hộp chữ nhật là một hình chữ nhật.
1. Hình hộp chữ nhậtLSGK, trang 95)
-Tham khảo H.69 (SGK)
-Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 6 mặt (là hình chữ nhật) và 12 cạnh..
-Phân biệt mặt đáy và các mặt bên.
-Hình lập phương : là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. 
2. Mặt phẳng và đường thẳng.
 ?1: H-71, hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’
*Các đỉnh A,B, C,..là các điểm 
*Các cạnh AB, BC,.. là các đoạn thẳng.
*Các mặt ABCD, A’B’C’D’,  là một phần của mặt phẳng.
-Mặt phẳng ABCD, viết mặt phẳng (ABCD).
-Các mặt ABCD, A’B’C’D’,  là một phần của mặt phẳng đó. 
-Chiều cao của hình hộp.
3. Bài tập
Bài 1 Sgk/96
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ là: ..
Hoạt động : Hướng dẫn tự học:
Oân lại lý thuyết về hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, các khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt, cạnh chung, đỉnh chung của các mặt.
BTVN: bài 2; 3, 4 Sgk/97.
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tiết 56 . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song vối mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. 
2. Kỹ năng : Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đương thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳn
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận trong khi vẽ hình không gian.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình, một số vật dụng trong lớp học  để giới thiệu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Oån định, tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài đã học: 
3.Giới thiệu bài tiếp theo:
 4. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A
B
B’
A’
D’
D
C
C’
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:Hai đường thẳng song song trong không gian.
GV:(GT-?1, hình vẽ 75, SGKõ). Yêu cầu HS:
a/ Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên
b/ BB’ và AA’ có nằm trong một mặt phẳng không? 
c/ AA’ và BB’ có hay không có điểm chung?
GV: Em có nhận xét gì hai đường AA’ và BB’, trong mặt phẳng (AA’BB’)?
GV: GT-hai đường thẳng song song trong không gian.
GV: Nhấn mạnh khái niệm hai đường thẳng song song trong không gian.
GV: Em hãy nêu các đường song song khác nhau trong hình?
GV: GT khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng. Yêu cầu HS nêu ví dụ khác.
Hoạt động 2: Thực hành kẽ các đường thẳng song song.
GV: GT-BT5. Yêu cầu HS vẽ.
GV: GT-?1. Yêu cầu HS giải đáp.
HS :
a/ Các mặt là: ABCD, A’B’C’D’, 
b/ BB’ và AA’ nằm cùng trong một mặt phẳng(AA’BB’).
c/ AA’ và BB’ không có điểm chung. 
HS : hai đường thẳng đó song song với nhau.
HS :( lưu ý)
HS: 
HS suy nghĩ và trả lời dựa trên hình vẽ, mô hình 
HS: BB’//CC’; BB’//DD’;.
HS:..
HS: Dùng bút chì vẽ hình, vẽ các đường thẳng song song và bằng nhau.
A
B
B’
A’
D’
D
C
C’
.
1. Hai đường thẳng song song trong không gian. 
 ?1: (Hình 75, SGK)
 .
-Ta nói: AA’ song song với BB’.
 Kí hiệu : AA’ //BB’
*Khái niệm hai đường thẳng song song, trong không gian : (SGK, trang 98)
BT5: (trang 100)
Hoạt động 3.:Hướng dẫn tự học:
Xem lại bài?1; các ví dụ.
BTVN: 6, Sgk/101 
Đọc tìm hiểu khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tiết 57. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai mặt phẳng song song. 
2. Kỹ năng : Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh 
 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình không gian.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình, một số vật dụng trong lớp học  để giới thiệu hai mặt phẳng song song.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Oån định, tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài đã học: 
3.Giới thiệu bài tiếp theo:
 4. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động : 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
GV :GT ?2. Yêu cầu Hs hoàn thành.
GV : Giới thiệu : ‘’ AB song song với mặt phẳng A’B’C’D’ , viết kí hiệu.
GV : Em hãy tìm các đường thẳng và mặt phẳng khác song song với nhau ?
GV : Yêu cầu HS quan sát lại hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) và trả lời câu hỏi :
-Tìm hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (ABCD) và hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) song song với nhau ?
GV : Giới thiệu hai mặt phẳng song song.
GV: Còn những mặt phẳng nào khác song song với nhau?
GV: Nhấn mạnh nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS các bài tập tự giải
A
B
B’
A’
D’
D
C
C’
HS: Quan sát hình hộp 77 và trả lời.
-AB có song song với A’B’. Vì ABB’A’ là hình chữ nhật.
AB không nằm trong mặt phẳng A’B’C’D’.
HS : (lưu ý)
HS(Hoạt động theo nhóm)
-Ví dụ: AB//mp(DCC’D’); BC//mp(A’B’C’D’); BC//mp(ADD’A’),
HS: Trong mp(ABCD): AB và BC.
 Trong mp(A’B’C’D’): A’B’ và B’C’.
HS: (lưu ý)
HS: Mp(ADHI) // mp(D’KLA’)
 Mp(ADHI) // mp(KC’B’L)
.
HS: ()
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
?1 :..
* Ta nói : AB song song với mặt phẳng A’B’C’D’ Kí hiệu : AB//mặt phẳng (A’B ‘C’D’).
?3 : Các đường thẳng và mặt phẳng khác song song :..
* Hình 77: hai đường thẳng AB và BC nằm trong mặt phẳng (ABCD) song song với hai đường thẳng A’B’ và B’C’( cắt nhau) nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) . Ta nói : hai mặt phẳng ABCD và A’B’C’D’ song song với nhau. Kí hiệu : mặt phẳng (ABCD)//mặt phẳng(A’B’C’D’). 
?4 -Những cặp mặt phẳng song song với nhau(Hình 78) :
 Mp(ADHI) // mp(D’KLA’)
 Mp(ADHI) // mp(KC’B’L)
*Nhận xét : (SGK, trang 99)
*Hướng dẫn tự học:
Đọc, xem lại vở phối hợp với SGK, ghi nhớ các khái niêm: Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
Giải BT: 6,8,9 Sgk/101 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tiết 58 . THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :-
1. Kiến thức : Dựa vào mô hình cụ thể giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc nhau. Ghi nhớ lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật đã học ở tiểu học.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS nhận thức từ trực quan à tư duy thừu tượng à kiểm tra, vận dụng thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình, một số vật dụng trong lớp học  
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Oån định, tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài đã học: Giải và sửa bài 6;8; 9.
3.Giới thiệu bài tiếp theo:
 4. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc:
GV: GT-?1. Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu nội dung và giải đáp.
GV: Em có nhận xét gì về hai đường thẳng AD và AB đối với mặt phẳng ABCD?
GV: Giới thiệu đường thẳng A’A vuông góc với mặt phẳng ABCD và viết kí hiệu.
GV: Em hãy tìm trên hình những đường thẳng khác vuông góc với mp(ABCD)?
GV: Lưu ý HS nhận xét.
GV: Yêu cầu HS quan sát lại hình và nhận xét đường thẳng A’A và mặt phẳng A’ABB’?
GV: GT-Hai mặt phẳng ABCD và A’ABB’ vuông góc nhau.
GV: Củng cố kiến thức qua ?3.
Hoạt động 2: 2. Thể tích hình hộp chữ nhật
GV: Ở tiểu học các em đã học cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. Hãy nhắc lại công thức đó và tìm hiểu vì sao có công thức đó?
GV: GT_HS cách thiết lập công thức qua minh họa hình 86(SGK) 
GV: Nếu là hình lập phương thì công thức tính thể tích như thế nào ... hình chóp đều”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tiết 66 . 	DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I. MỤC TIÊU :
Hiểu, ghi nhớ công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
Có kĩ năng tính toán diện tích xung quanh của hình chóp đều.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi giải quyết tình huống.
II. CHUẨN BỊ : 	mô hình triển khai hình chóp đều. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Oån định, tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài đã học:
3.Giới thiệu tiết tiếp theo:
 4. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
 1. Công thức tính diện tích xung quanh.
GV: Yêu cầu HS quan sát môâ hình triển khai hình chóp đều và hoàn thành BT?. Phối hợp kiểm tra.
GV: Theo em tổng diện tích các mặt bên hay còn gọi là gì(trong hình chóp đều)?
GV: Em hãy xác định: 
 -Trung đoạn của hình chóp?
 -Nửa chu vi đáy?
 -Tích của nửa chu vi đáy và trung đoạn của hình chóp đều trên?
GV: Em có nhận xét gì?
GV: GT-HS cách tính này đúng với mọi ví dụ.
GV: Như vậy ta có các cách tính nào để tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ?
GV: (Nhấn mạnh công thức)
GV: Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào?
GV: (lưu ý HS)
Hoạt động 2: 2. Ví dụ 
GV: GT –vd.
GV: Khuyến khích HS đặt câu hỏi nếu chưa hiểu bài giải.
GV: Giới thiệu bài tập 40. Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu bài toán. 
GV: Em hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp đó?
GV: Khuyến khích các bài giải nhanh, đúng.
Hoạt động : Hướng dẫn tự học 
Ghi nhớ công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình chóp đều, cách tính trung đoạn, định lý pitago.
 Giải BT: 41, 43 Sgk/121.
 -Chuẩn bị bài tiếp theo: “Thể tích của hình chóp đều”
HSLCó thể hoạt đọng theo nhóm-đôi bạn)
- Số các mặt bên là: 4
- Diện tích mỗi mặt tam giác là: .4.6 = 12(cm2)
-Diện tích đáy là: 4.4=16(cm2) 
-Tổng diện tích các mặt bên là:
4..4.6 = (.16).6=48(cm2)
HS: 
HS: 
 -Trung đoạn của hình chóp: 6cm
 -Nửa chu vi đáy: (4.4): 2 = 8 cm
 -Tích của nửa chu vi đáy và trung đoạn của hình chóp đều trên: 6.8 = 48 (cm2)
HS: Tích của nửa chu vi đáy và trung đoạn của hình chóp đều cũng chính là diện tích xung quanh của hình chóp đều.
HS: 
HS: 2 cách tính..
HS : ..
HS: Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy của hình chóp đó.
HS: (Hoạt động với SGK, theo nhóm –đôi bạn)
HS:
HS: 
Ta có: Stp = Sxq + SABCD
Mà Sxq = p.SI
P = 120:2 = 60 cm
SI = 
SABCD = 30.30 = 900 (cm2)
Vậy Stp = 60.20+900=2100(cm2)
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
?..(H. 123, SGK)......
 4cm
 6cm
- Số các mặt bên là: 4
- Diện tích mỗi mặt tam giác là: .4.6 = 12(cm2)
-Diện tích đáy là: 4.4=16(cm2) 
-Tổng diện tích các mặt bên là:
4..4.6 = (.16).6=48(cm2)
 * Ta có: 
 -Trung đoạn của hình chóp: 
 -Nửa chu vi đáy:..
 -Tích của nửa chu vi đáy và trung đoạn của hình chóp đều trên: 
 -Nhận xét:.
Vậy: Ta có thể tính diện tích xung quanh của hình chóp đều bởi công thức:
 Sxq = p.d
p là nửa chu vi đáy.
d là trung đoạn của hình chóp đều
-Diện tích toàn phần của hình chóp đều:..
2. Ví dụ : (Tham khảo SGK) 
3. Bài tập.
Bài 40 Sgk/121
 S
 25cm 
 C
 D H B
 I 30 cm
 A
Tiết 67. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I- MỤC TIÊU:
-HS hiểu, ghi nhớ công thức tính thể tích của hình chóp đều.
-Rèn kĩ năng tính toán thể tích của hình chóp đều cho HS.
Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trước .
II. CHUẨN BỊ : Dụng cụ đo lường tiến hành làm thực nghiệm, chứng minh mối liên hệ giữa hai công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có cùng đáy và chiều cao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Oån định, tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài đã học:
3.Giới thiệu tiết tiếp theo:
 4. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 
( Kiểm tra bài đã học, chuẩn bị để tìm kiến thức mới)
Gv: Em hãy phát biểu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng, Xác định chiều cao của một hình lăng trụ đứùng tứ giác đều.
Hoạt động 2: 1/ Thể tích hình chóp đều:
GV: GT-hình chóp đều (mô hình). Em hãy so sánh hai chiều cao và mặt đáy của hai hình trên?
GV: Cho HS múc nước vào đầy hình chóp đề rồi đổ vào hình lăng trụ đứng.
GV: Em có nhận xét gì?
GV: (Giúp HS kiểm chứng thêm) Đổ hai lần tương tự. Yêu cầu HS quan sát.
GV: Như vậy từ thực nghiệm, em rút ra kết luận gì?
GV: 
 (Nhấn mạnh công thức. Lưu ý có kèm hệ số 1/3).
Hoạt động 3: 2. Ví dụ
GV: GT-Vd.
GV: HD-HS Vẽ hình chóp đều theo ba bước hướng dẫn của SGK.
GV: GT- BT 45 SGK. Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu bài và giải đáp..
 HS1: 
HS: Hai mặt đáy bằng nhau. Hai chiều cao bằng nhau.
HS: (thực hành)
HS: Thể tích nước (thể tích hình chóp đều)chiếm 1/3 thể tích lăng trụ đứng.
HS: Nước đầy trong lăng trụ. Chứng tỏ thể tích nước (thể tích hình chóp đều)chiếm 1/3 thể tích lăng trụ đứng.
HS: Nêu công thức:
 V=
HS: (ghi nhớ)
HS: (Hoạt động với SGK, theo nhóm –đôi bạn)
HS vẽ theo thứ tự:
HS:.
Chiều cao tam giác:
AB .(cm)
Diện tích đáy:
( cm3)
Vậy thể tích của hình chóp đều: .
1/ Thể tích hình chóp đều: (SGK, trang 122)
 V=
( S là diện tích đáy,h là chiều cao)
2. Ví dụ ( SGK)
A
B
C
D
S
? –Vẽ hình chóp đều
O
BT 45
..
*Hướng dẫn tự học:
-Ghi nhớ công thức tính thể tích hình chóp đều.
-Giải BT 46 SGK:
* Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập ở SGK..
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tiết 68: 	LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập, củang cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình chóp đều, đặc biệt là công thức tính thể tích và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần
- Rèn luyện kĩ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình chóp đều.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II- CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Oån định, tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài đã học: (phối hợp trong giờ học)
3.Giới thiệu tiết tiếp theo:
 4. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:Giải BT 47
GV: GT-Bài tập 47 SGK. Yêu cầu HS giải đáp.
GV: (lưu ý HS khái niệm hình chóp đều)
Hoạt động 1:Giải BT 48
GV: GT- bài tập 48a, SGK . Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu.
GV: Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào? Aùp dụng với bài này ntn?
GV: Yêu cầu HS hoàn thành BT. Phối hợp kiểm tra.
GV: HD-HS câu b, tương tự(BTVN).
Hoạt động 3: Giải BT 49Bài tập 49 SGK
GV: GT- bài tập 49, SGK . Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu.
GV: Em hãy tính diện tích xung quanh của hình chóp đều theo yêu cầu của bài toán?
GV: Phối hợp kiểm tra.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Giải bài tập bài 50 ( Xem hướng dẫn SGK).
-Oân tập chương ( Xem SGK câu 1,2,3, và bài tập 51,52).
-Chuẩn bị bài : “Oân tập HKII”-Oân tập lại kiến thức hình học 8.
HS: H4.
HS: (ghi nhớ)
HS: 
HS: (Oân lại công thức tính)
HS: Ta cần tính:
-Diện tích mặt đáy(hình vuông): 5.5=.
-Diện tích xung quanh: S=p.d
 +Tính nửa chu vi p:.
 +Aùp dụng định lí pytago tính độ dài trung đoạn
HS: (Hoàn thành BT ở nhà)
HS:.
HS: Hình 1:
Tính Sxq = ? 
Bài giải:
Nửa chu vi đáy.
6.4 : 2 = 12 ( cm)
Vậy diện tích xung quanh của hình là :
 S=p.d= 12 . 10 = 120( cm2)
-Hình 2: Tính Sxq =?
Nửa chu vi đáy:
7,5.2 = 15(cm)
Diện tích xung quanh của hình là:
15.9,5 = 142,5( cm2)
BT 47
 Tìm mảnh bìa gấp lại là hình chóp đều
BT 48: 
Tính diện tích toàn phần của hình chóp đều
a)..
BT 49: 
- Hình 1 (H. 135, SGK):
..
- Hình 2 (H. 135, SGK):
..
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tiết 69 . ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ôn tập và củng cố hệ thống kiến thức về đa giác và diện tích đa giác 
2. Kỹ năng : Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào chứng minh bài tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II- CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Oån định, tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài đã học: (phối hợp trong giờ học)
3.Giới thiệu tiết tiếp theo:
 4. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Oân tập các chương I; II.
GV: Yêu cầu HS:
 -Định nghĩa: Đường TB của tam giác, của hình thang. Tính chất ?
 -Hình chữ nhật? Tính chất gì? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật .
 - Hình thoi là gì? tính chất gì? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi ? 
-Nêu công thức tính diện tích các hình (trong mặt phẳng)
GV: Yêu cầu HS xem lại các bài tập: 88(chương I), BT 46 (Chương II).
Hoạt động 2: Oân tập chương III.
GV: Yêu cầu HS ôn lại chương III – BaÛng tổng hợp kiến thức.
GV: Yêu cầu HS xem lại các dạng BT đã giải.
Hoạt động 3: Oân tập chương IV.
 Gv phát bảng in săõn bảng thống kê các nội dung đã học , có những ô trống , yêu cầu HS điền vào theo hệ thống câu hỏi của Gv.
 Sau khi điền xong ,GV thu phiếu, cho hiển thị bảng điền đầy đủ và nhận xét bài làm của HS.
GV: GT-các BT 9; 10; 11 (SGK, trang 113)
GV : HD-HS hoàn thành các BT(BTVN).
HS: (Oân lại kiến thức chương I, chương II; )
HS:.
HS : Xem và ghi nhớ lại kiến thức đã học
HS : Hoàn thành bảnh ôn tập chương IV(tương tự như SGK)
HS : Đọc, tìm hiểu nội dung.
HS : (ghi nhớ HD của GV, hoàn thành BT VN)
Oân tập các chương I; II; III; IV
Các BT:
Bài 88 Sgk/111
Bài 46 Sgk/133
HÌNH
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
Hình : 
Có đáy là : 
Các mặt bên là các hình : ..
Lăng trụ đều là 
* 
* ..
Công thức :
Sxung quanh = 
Công thức ;
Sxung quanh = 
Công thức :
V = ..
*Hướng dẫn tự học: 
-Oân tập lại toàn bộ phần lý thuyế và các dạng Bt các chương đã học.
-Hoàn thành BT 9; 10; 11(SGK, trang 113).
- Chuẩn bị dụng cụ học tập khi làm bài kiểm tra HKII.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_chuong_iv_hinh_lang_tru_dung_hinh.doc