Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 17: Ôn tập Chương I

Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 17: Ôn tập Chương I

Giáo án Hình học 9

Tuần: 9 Tiết: 17

GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

ÔN TẬP CHƯƠNG I

A) MỤC TIÊU:

○ Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

○ Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1)

Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn nội dung các bài 33, 34 Sgk

2) Học sinh: - Máy tính fx 500MS, ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 17: Ôn tập Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 9	Tiết: 17
GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 30 - 10 - 2005
ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU: 
Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn nội dung các bài 33, 34 Sgk 
Học sinh: - Máy tính fx 500MS, ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
22’
20’
HĐ1: Tóm tắt lý thuyết của chương
F Gv vẽ DABC vuông tại A, AH ^ BC. Hãy viết tất cả các hệ thức của tam giác vuông mà em được học.
F Hãy viết công thức tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn a?
F Cho hình vẽ: Hãy tính: BC, AH, BH, HC
F Thế nào là 2 góc phụ nhau?
- Ta có tính chất nào liên quan đến các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau ?
- Hãy nêu tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: 30°, 45°, 60°
F Ta có các công thức nào về quan hệ giữa các tỉ số lượng giác?
F Hãy đơn giản các biểu thức sau:
a) 1 - sin2 a
b) (1 – cos a)(1 + cos a)
c) sin a - sin a.cos2 a
F Hãy nêu định lý về hệ thức giữa góc và cạnh trong tam giác vuông?
HĐ3: Luyện tập
F Gv treo bảng phụ cho HS làm các bài tập trắc nghiệm 33 và 34 Sgk 
- Yêu cầu giải thích rõ cách suy nghĩ để chọn kết quả trả lời 
F Làm bài tập 93 trang 104 SBT
- Để C/m DABC vuông em dùng định lý nào ?
- Nếu bài toán chỉ hỏi câu b, em giải quyết ntn?
- 1 HS lên bảng viết
® Cả lớp nhận xét 
- 1 HS lên bảng viết
® cả lớp nhận xét 
- Cả lớp cùng tính
- Lần lượt từng em trả lời 
- Là 2 góc có tổng bằng 90°
- Đối với 2 góc phụ nhau thì: 
+ sin góc này bằng cosin góc kia
+ tg góc này bằng cotg góc kia.
- 3 HS lần lượt nêu 
® Cả lớp nhận xét 
- HS lần lượt nêu 
- Các HS khác bổ sung 
- HS biến đổi và trả lời 
- HS cả lớp cùng giải trong 5 phút 
- Lần lượt từng HS nêu kết quả đã chọn cho từng câu và giải thích cách chọn của mình
- 1 HS đọc đề toán vẽ hình ghi GT và KL
- Dùng định lý đảo của định lý PI-Ta-Go
- HS thực hiện câu b
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I) Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
 1) b2 = a.b’ ; c2 = a.c’
 2) h2 = b’.c’
 3) a.h = b.c
 4) 
 5) a2 = b2 + c2
Cạnh đối
Cạnh huyền
Cạnh kề
II) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn:
sin a = ; cos a = 
tg a = ; cotg a = 
III) Một số tính chất của tỉ số lượng giác: 
 Với hai góc nhọn a và b phụ nhau, ta có:
 sin a = cos b ; tg a = cotg b 
 cos a = sin b ; cotg a = tg b 
 Với góc nhọn a ta có :
 a) 0 < sin a < 1 ; 0 < cos a < 1
 b) sin2 a + cos2 a =1
 c) tg a = ; cotg a = 
 tg a . cotg a = 1
IV) Hệ thức giữa góc và cạnh trong tam giác vuông:
*/ Định lý:
Trong tam giác vuông :
- Cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cos góc kề
- Cạnh góc vuông này bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cotang góc kề
V) Bài tập: 
1) Bài 33:
 a) chọn A
 b) chọn D
 c) chọn C
2) Bài 34:
 a) chọn C
 b) chọn C
3) Bài 93 trang 104 SBT
a) Ta có : 352 = 1225
 212 + 282 = 1225
 Þ 352 = 212 + 282
 Þ DABC vuông tại A
b) Ta có: 
 sin B = =
 sin C = 
3’
HĐ5: HDVN	- Ôn thật kỹ lý thuyết.	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 35, 37 trang 94 Sgk bài tập: trang SBT
- Hướng dẫn bài 37b: Để SMBC = SABC thì M phải cách BC 1 khoảng bằng AH 
 	Þ Tập hợp điểm M ( Ôn lại hình lớp 8 )
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 tiet 17.doc