Giáo án Hình học 8 - Tuần 3 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tuần 3 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu bài dạy:

Qua bài này HS cần:

-Nắm được định nghĩa , các tính chất về đường trung bình của tam giác.

-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.

Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.

III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

ĐN hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

3.Giảng bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 3 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết: 5.
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG.
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa , các tính chất về đường trung bình của tam giác.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
ĐN hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giới thiệu cho HS quan sát h33 trang 76, dự đoán điểm E.
	 Phát biểu định lý.
HS viết GT, KL và vẽ hình của ĐL1.
Gvgợi ý HS chứng minh AE = EC bằng cách tạo ra
 EFC=ADE
Do đó cần vẽ thêm EF//AB
Qua hình 35 SGK giới thiệu đường trung bình của tam giác.
Lưu ý 1 tam giác có 3 đường trung bình .
Gợi ý HS chứng minh DE=BC, bằng cách vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF, rồi chứng minh DF= BC.
E là trung điểm AC
HS cm định lý
Kẻ EF // AB( F BC)
Hình thang DEBF có hai cạnh bên song song (DE //EF) 
Nên DB = EF.
Mà AD = DB(gt)
Vậy AD = EF.
Xét ADE và EFC, có:
A = E1
AD = EF(cmt).
D1 = F1
Suy ra ADE = EFC(gcg)
Nên : AE = EC
Hay E là trung điểm của AC
1.Đường trung bình của tam giác.
Định lý 1:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
GT ABC 
 AD = BD
 DE// BC
KL AE = EC
Chứng minh:
( xem SGK trang 76)
 Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. 
b/ Định lý 2.
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.	
GT	ABC 
 AD =DB,AE = EC
 KL DE // BC, DE=BC.
Cm( xem SGK)
4.Củng cố.
Cho HS làm BT 20
5.Dặn dò.
Bt về nhà 21,22 trang 79.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 3
Tiết: 6.
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG(tt).
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa , các tính chất về đường trung bình của hình thang.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Cho có . Tính x.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
?4 cho hình thang ABCD (AB//CD) dự đoán điểm I trên AC, F trên AB.
	 Phát biểu định lý.
HS viết GT, KL và vẽ hình của ĐL3.
Gvgợi ý HS chứng minh AI = IC bằng cách nào?
Qua hình 38 SGK giới thiệu đường trung bình của hình thang.
Để cm EF//DC , ta tạo ra một tam giác có E, F là trung điểm hai cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba .
I là trung điểm AC
F là trung điểm BC
HS cm định lý
Gọi I là giao điểm của AC và EF
ADC có
E là trung điểm AD
EI//DC	
I là trung điểm AC
ABC có
I là trung điểm AC
IF//AB
F là trung điểm BC
đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
GọiKlà giao điểm của AF vàDC
 FBA = FCK(g c g)
 AE = FK, AB = CK
EF là ĐTB của ADK
 EF // DK
hay EF //AB//DC
EF=DK=(AB+CD)
1.Đường trung bình của hình thang.
Định lý 3:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
GT ABC D là hình thang
 AE=ED
 EF// AB, EF //CD
KL BF = FC
Chứng minh:
( xem SGK trang 78)
 Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. 
 b/ Định lý 4.
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.	
GT	ABCD là hình thang(AB//CD) 
 AE =ED,BF = FC
 KL DF // AB//CD
 EF=(AB+CD)
Cm( xem SGK)
4.Củng cố.
Cho HS làm BT 23
5.Dặn dò.
Bt về nhà 24,25 trang 80.
IV.Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_3_ban_3_cot.doc