Giáo án Hình học 8 - Tuần 22 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tuần 22 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu bài dạy:

– Học sinh nắm vững định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.

– Vận dụng linh hoạt các trường hợp có thể xẩy ra để giải bài tập.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.

3.Giảng bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 22 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Tiết:39 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
– Học sinh nắm vững định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.
– Vận dụng linh hoạt các trường hợp có thể xẩy ra để giải bài tập.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Cho HS đọc bài 9 trang 3.
Như thế nào là khoảng cách từ một điểm đến đưởng thẳng?
- Cho HS sửa bt 10/63 SGK (2em)
GV treo hình phóng to lên bảng
 Áp dụng HQ đlí Talet cho ABH; ACH 
 Dc dãy tỉ số bằng nhau.
Lập tỉ số dt hai tam giác : A’B’C’ và ABC
- Cho HS sửa bt 11/63 SGK
GV treo hình phóng to lên bảng
+ Áp dụng KQ BT 10
Gọi S là diệnt tích , 
ta có 
 S’ là diện tích ,
 ta có 
Vì B’H’ // BC
(hệ quả Talet)
Vì H’C’ // HC
(hệ quả Talet)
Nên:
b/ 
Do đó 
11) a) Tính MN; EF
 Ta có: MN//BC (gt)
 nên 
Tương tự: 
EF//BC (gt) nên 
Suy ra: 
b) Tính SMNFE
Theo KQ bt 10, ta có:
Tươngtự :
Khi đó : 
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
– Làm các bt còn lại .
– Xem lại các bt đã sửa.
– Xem trước bài: T/c đường p.g của tam giác.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết:40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 
I.Mục tiêu bài dạy:
– Giúp học sinh nắm vững nội dung về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác Â.
– Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chung81 minh hình học)
II.Chuẩn bị.
Thầy: Phóng to H.20; H.21/ 65,66 SKG – H.23/ 67; H.24/67 SGK.
Trò: Thước thẳng có chia khoảng, compa.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Cho học sinh làm ?1 trang 65 SGK.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành định lí
 Từ kiểm tra bài cũ định lí.
 Giáo viên cho học sinh học định lí ở SGK.
 Một em lên ghi GT; KL, vẽ hình.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí:
 Qua B kẻ đường thẳng s.s với AC, cắt AD tại E.
 Áp dụng hệ quả định lí Talet.
 Cho học sinh vẽ tia phân giác AD’ góc ngoài tại đỉnh A và cho học sinhbiết hệ thừc này vẫn đúng ()
HĐ 2: Làm ?2 ; ?3 
- GV giới thiệu cho HS biết t/c trên vẫn đúng cho p.g góc ngoài của tam giác.( vẽ thêm p.g ngoài tại đỉnh A của rABC)
 Chia lớp thành 2 nhóm để làm ?2 ; ?3
 - GV treo H. 23 a, b lên bảng.
GT có AD là tia phân giác của (DEBC)
KL 
 Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AD tại E.
 do đó 
 Ta có: Â1 = Â2 (AD là phân giác Â)
 Mà Â2 = Ê ( slt) 
 Suy ra: Â1 = Ê
 Nên cân tại B. 
Do đó: AB = BE (2)
 Từ (1) và (2) suy ra 
 (đpcm)
Ta vẫn có t/c: 
?2 a) Ta có:AD là phân giác  b) Khi y=5
Nên 
Hay vậy 
Vậy 
 ?3 Ta có: DH là phân giác nên:
1. Định lí: (SGK).
 (Cho học sinh ghi như bên)
2. Chú ý: (SGK)
4.Củng cố.
bài tập 15, 16/ 67 SGK.
5.Dặn dò.
Học bài, làm bài tập 1722/SGK.
 Tiết sau luyện tập 
IV.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tuan_22_ban_3_cot.doc