I.Mục tiêu
- Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
- Củng cố các khái niệm sonng song và vuông góc giữa đường và mặt.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ ghi bài tập
2.Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, com pa.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức(1)
Sĩ số 8: .Vắng :
2.Kiểm tra bài cũ (5):
? Nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
3.Bài mới :.
Ngày Soạn : 12/04/2009 Ngày Dạy: 24/04/2009 Tiết 61 Thể tích của Hình lăng trụ đứng I.Mục tiêu - Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. - Củng cố các khái niệm sonng song và vuông góc giữa đường và mặt.. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên : Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ ghi bài tập 2.Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, com pa. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 8:..Vắng : 2.Kiểm tra bài cũ (5’): ? Nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 3.Bài mới :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1:Xây dựng công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.(18’) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? - Giáo viên dùng hình vẽ 106. Yêu cầu học sinh đọc ? và xác định công việc cần làm . - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu một vài nhóm báo cáo kết quả. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên chốt kết quả đúng. Nhấn mạnh kết quả của bài toán. - Từ kết quả của bài toán ta có công thức nào. - Giáo viên chốt công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng . ? Phát biểu thành lời cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Hoạt động 2 :Ví dụ(10’). - Giáo viên đưa hình vẽ 107 lên bảng và đưa ví dụ SGK. ? Yêu cầu của bài toán. - Giáo viên hướng dẫn học sinh : ? Có thể chia hình lăng trụ có đáy là ngũ giác như thế nào thì ta được các hình đã biết công thức tính thể tích. - Giáo viên cho học sinh làm như SGK. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính thể tích hình lăng trụ đứng theo diện tích đáy( Bằng diện tích đáy nhân với chiều cao) - Rút ra nhận xét( SGK) * Hoạt động 3: Củng cố(10’) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập: 27, 28( SGK) - Bài tập 27. Giáo viên cho học sinh lên bảng điền vào bảng phụ. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt: Để giải bài tập này ta đã sử dụng kiến thức nào? - Bài tập 28: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở, một học sinh lên bảng vẽ. - Yêu cầu học sinh làm , cho một học sinh lên bảng tính. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt cách làm,kiến thức áp dụng và kết quả đúng - Học sinh hoạt động cá nhân đọc và xác định cách làm bài tập ? - Hoạt động theo nhóm làm bài tập. - Báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Học sinh nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Ghi nhớ công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Phát biểu thành lời. - Học sinh quan sát hình vẽ. - Đọc và xác định yêu cầu của bài. - Chia thành hình hộp chữ nhận và hình lăng trụ đứng tam giác. - Tiến hành giải như SGK. - Ghi nhớ cách tính khác về thể tích hình lăng trụ đứng. - Đọc và phân tích bài toán. -Hoạt động cá nhân làm bài tập, lên bảng điền theo chỉ định của giáo viên. - Nhận xét bài làm của bạn. - Trả lời câu hỏi. - Vẽ hình vào vở. - Làm bài và lên bảng theo chỉ định của giáo viên -Nhận xét bài làm của bạn. 1. Công thức tính thể tích. ? * Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. V =S.h Trong đó: S là diện tích đáy. h là chiều cao Thể tích hình lăng trụ đứng bàng diện tích đáy nhân với chiều cao. 2. Ví dụ.( SGK) *Cho lăng trụ ngũ giác với kích thước như hình vẽ. Hãy tính thể tích của lăng trụ. 5 7 2 4 Giải( SGK) * Nhận xét : SĐáy = 5.4+ .5.2= 25( cm2 ) Thể tích của lăng trụ là : V=SĐáy . h= 25.7 =175( cm3 ) * Luyện tập. Bài tập 27 Bài tập 28( SGK) 90cm 70cm 60cm Giải: Dung tích của thùng (là thể tích của hình lăng trụ đứng) bằng: = 189( cm3) 4.Hướng dẫn về nhà(1’). -thể tích hình lăng trụ đứng - Học bài và Làm bài tập 29,30( SGK) 48,49,54( SBT)
Tài liệu đính kèm: