Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Năm học 2008-2009

I- Mục tiêu

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.

+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo

II- Phương tiện thực hiện:

- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc

- HS: Thước, com pa, bảng nhóm

III- Tiến trình bài dạy

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27 -08-2009 
Ngày dạy : 28 -08-2009 
 Lớp:8B
Tiết 2 : Đ2- hình thang
i- mục tiêu 
+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang
+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo 
ii- phương tiện thực hiện:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
iii- Tiến trình bài dạy
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (3 phút)
+ HS1: hãy lên bảng vẽ một tứ giác lồi nêu các yếu tố và quan hệ, phát biểu ĐL về tổng các góc của tứ giác lồi.
+ HS2: chữa BT3 (SGK Tr 67)
A
B
C
D
+ Vì A và C cách đều 2 đầu mút đoạn BD nên AC là trung trực của BD, 
DABC = DADC (c.c.c) nên ị
= ( 3600 – 1000 ) : 2 =2000 : 2 = 1000 
Hoạt động 2: Định nghĩa (18 phút)
1. Định nghĩa
A
B
C
D
H
đáy nhỏ
cạnh bên
cạnh bên
Đáy lớn: CD
Đáy nhỏ: AB
Cạnh bên: AD,BC;Đ/cao: AH
?1
Hình a/ AD // BC.
Hình b/ GF // EH.
Hình c/* không là hình thang GF // EH.
A
B
C
D
1
1
2
2
?2
a/ Do AB // CD
 Â1=1 (so le trong)
 AD // BC
 Â2 =2 (so le trong)
 Do đó ABC = CDA (g-c-g)
 Suy ra : AD = BC; 
 AB = DC đ Rút ra nhận xét 
A
B
C
D
1
1
2
2
b/ Hình thang ABCD có
 AB // CD Â1=1
 Do đó ABC = CDA (c-g-c)
 Suy ra AD = BC
	 Â2 =2
Mà Â2 so le trong 2
 Vậy AD // BC 
*nhận xét: SGK tr 70
+ GVcho HS quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD.
+ HS làm ?1 :
+ GV cho HS làm ?2 :
Sau khi hướng dẫn HS chứng minh GV yêu cầu HS đọc nhận xét:
Y/ c HS Rút ra nhận xét 
+ HS quan sát hình chỉ ra: 
- Hai góc và ở vị trí trong cùng phía.
- Hai góc Âvà bù nhau.
Suy ra AB // CD.
+ HS làm ?1
+ HS chỉ ra:
* trong hình (a) hai góc gằng nhau và ở vị trí so le trong nên: AD // BC.
* trong hình (b) hai góc trong cùng phía bù nhau nên: GF // EH.
* hình (c) không là hình thang vì không có cặp cạnh đối nào // với nhau.
+ HS phát hiện ra tính chất : Hai góc kề cạnh bên của hình thang luôn bù nhau.
HS chứng minh:
HS Rút ra nhận xét
HS Rút ra nhận xét
Hoạt động 3 : Hình thang vuông (13 phút).
2) Hình thang vuông
A
B
C
D
 Là hình thang có một góc vuông.
Ta gọi ABCD là hình thang vuông
+ Bài 6
Hình 19
+ GV cho HS quan sát hình 18 SGK với AB // CD, 
 = 900. Gọi một HS tính . Từ đó GV giới thiệu hình thang vuông. 
GV cho HS làm bài 6 quan sát hình 19 để tìm hiểu cách kiểm tra hai đường thẳng có // với nhau hay không?
+ Vì hình thang có hai góc kề cạnh bên thì bù nhau vậy: = 900 
bài 6
+HS kiểm tra kết quả có hình (a) và (c) là hình thang còn hình (b) không là hình thang 
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố. (6 phút).
Bài 7 trang 71 dựa vào quan hệ 2 góc: so le trong, đồng vị, trong cùng phía để tính được góc chưa biết x, y.
Bài 8 trang 71
+ Cho HS làm BT7 tại lớp:
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có 
 + = 1800 
x+ 800 = 1800 x = 1800 – 800 = 1000
Hình b: Â = mà = 700 
 Vậy x=700
= (so le trong) mà = 500 
Vậy y=500
Hình c: x == 900
 += 1800 mà  = 650 
= 1800 –Â = 1800 – 650 = 1150
Bài 8 trang 71
Hình thang ABCD có : Â - = 200
	 Â + = 1080
 Â = = 1000; = 1800 – 1000 = 800
+=1800 và =2
	Do đó : 2+= 1800 3= 1800
	Vậy == 600; =2 . 600 = 1200
 Hoạt động 4 : hướng dẫn học tại nhà. ( 3 phút)
+ Học bài theo nội dung SGK, các tính chất của hình thang , vẽ hình thang, nhận biết h/thang.
+ Bài tập về nhà : BT9, BT16, BT17 (SBT).
+ Chuẩn bị bài học sau : Hình thang cân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_2_bai_2_hinh_thang_nam_hoc_2008.doc