Giáo án Hình học 8 - Tiết 59-69 - Nguyễn Văn An

Giáo án Hình học 8 - Tiết 59-69 - Nguyễn Văn An

- Mục tiêu:

 - HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương : Hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình chóp đều, thấy được mối liên hệ giữa chúng , đặc biệt là mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhât.

- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần , thể tích của hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình chóp đều.

- Giáo dục cho HS mối liên hệ giữa toán học với tbực tế cuộc sống.

II- Chuẩn bị:

 - GV: Kẻ trước bảng phụ hay một trang powerpint về kiến thức lí thuyết cần hệ thống, in trước và cho HS điền vào trong tiết ôn tập.

- HS: On tập lí thuyết và xem trườc bảng hệ thống kiến thức chương IV ở SGK.

III- Nội dung

* Phần một:

 Gv phát bảng in săn bảng thống kê các nội dung đã học , có chừa những ô trống , yêu cầu HS điền vào theo hệ thống câu hỏi của Gv.

 Sau khi điền xong ,GV thu phiếu, cho hiển thị bảng điền đầy đủ và nậhn xét bài làm của HS.

 

doc 25 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 59-69 - Nguyễn Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 59 BÀI 3 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu:
 - Dựa vào mô hình cụ thể , giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song .Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ( Đã biết ở tiểu học).
 - Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật , bước đầu nắm được chắc chắn phương pháp chứng minh mộ đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song.
- Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức : Từ trực quan -> tư duy trừu tượng -> kiểm tra, vận dụng trong thực tế.
II- Chuẩn bị:
- HS : Ôn tập lại bài cũ , xem lại cônt thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích toàn phần đã biết từ tiểu học .
GV: Chuẩn bị mô hình hộp chữ nhật và thiết bị dạy chương IV nếu những nơi không có điều kiện có thể dùng vài cái êke, các tấm bìa cứng để tạo ra vài đồ dùng đơn giản minh họa cho hình ảnh hai mặt phẳng vuông góc và đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .
III- Nội dung:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Kiểm tra bài cũ :
 Trên mô hình hay trên hình vẽ của một hình chữ nhật , hay chỉ ra và chứng minh được :
a/ Một cạnh của hình hộp chữ nhật song song với một mặt phẳng?
b/ Hai mặt phẳng song song.?
Hoạt động 1: ( Tìm kiến thức mới)
Yêu cầu HS trả lời miệng, các câu hỏi của bài tập ?1 SGK, từ đó GV hình thành dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng.
Hoạt động 2: ( tập vận dụng lí thuết vào bài toán)
 Tìm trên mô hình hay trên hình vẽ , những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( HS làm, gọi vài HS cho ví dụ)
 Tìm trên mô hình hay ở hình vẽ trên , những ví dụ về mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( GV có thể những dụng cụ đơn giản hay dùng bộ thếit bị dạy học của bộ để cụ thể hóa khái niệm này).
Hoạt động 3: ( Củng cố kiến thức cũ , tìm kiến thức mới).
 Ở tiểu học, HS đã học công thức đó và tìm hiểu cơ sờ vì sao có được công thức đó?.
 ( GV dùng mô hình, trong bộ thiết bị dạy học để giúp HS hiểu rõ hơn vấn đề này).
 Nếu hình lập phương thì công thức tính thể tích sẽ là gì ?
 Aùp dụng: Hình hộp lập phương có diện tích toàn phần 96cm2 tìm thể tích lập phương đó?
 ( HS làm bài trên phiếu học tập )
GV: Xem hình vẽ ở bảng.
a/ Chứng minh BF vuông góc với mặt phẳng EFGH? ( Một HS làm ở bảng , các HS khác trình bày ở miệng ).
b/ Vậy mặt phẳng EFGH vuông góc với những mặt phẳng nào ?
 Bài tập về nhà: 
Hướng dẫn: Bài tập 11: a,b,c, tỉ lệ với 3 , 4,5 nghĩa là gì? Nếu a .b .c = 480 thì ta tính a,b,c như thế nào?
Bài tập 12: ( Xem hình vẽ trên) AC2 + CG2 = ? ( trong tam giác vuông ACG).
 Xem trước một số bài tập ph6àn luyện tập: 15, 16, 17 ( SGK)
HS : Một HS lên bảng GV kiểm tra, HS dưới lớp theo dõi câu trả lời để nhận xét bổ sung, hay có một câu trả lời tương đương khi GV yêu cầu.
Hïoat động 1:
HS làm bài tập ?1 SGK
AA’ vuông góc AD ( Vì ..)
AA’ vuông góc AB
( Vì ..0
Hạot động 2: 
 Hs tìm trên mô hình, hay trên hình vẽ, hay trên hình ảnh trên thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
 Chẳng hạn: AA’ vuông góc A’D’ và AA’ vuông góc với mặt phẳng A’B’C’D’ và các mặt phẳng AA’B’B, ADD’A vuông góc với mặt pẳng A’B’D’C’
Hoạt động 3: 
 HS Nếu ba kích thức của hình hộp chữ nhật là a ,b , c, thì thể tích V của nó được tính bởi công thức:
V = a.b.c
HS nêm hình lập phương , thì ta sẽ có a = b = c , suy ra :
V lập phương = a3 
HS : Hình lập phương có diện tích 6 mặt bằng nhau ( là các hình vuông có cùng độ dài các cạnh).
S1 mặt = 96 : 6 = 16 cm2 
Độ dài cạnh của hình lập phương :
A = = 4 ( cm)
 Thể tích hình lập phương là :
 V = a3 = 43 = 64 ( cm3)
HS BF vuông góc với FG ( do các mặt đều là HCN) do đó FB vuông góc với mặt phẳng EFGH.
Tiết 59 : Bài THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Hia mặt phẳng vuông góc.
a/ BF FE và BF FG ( tính chất HCN), do đó BF mp ( EFGH). Mà BF mp ( ABFE),
suy ra.
mp ( ABFE) mp(EFGH)
* Do BF mp ( EFGH) mà 
 BF mp(BCGF), suy ra : mp(BCGF) mp(EFGH)
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
 -Giúp HS ôn tập , củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết một đường th8ảng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc , đường thẳng song song với mặt ohẳng, hai mặt phẳng song song.
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc.Kĩ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, thông qua các bài toán có nội dung liên quan.
II- Chuẩn bị: 
HS : làm bàitập ở nhà mà GV đã cho , xem trước một số bài tập phần luyện tập .
GV : Chuẩn bị bảng phụ
III- Nội dung:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài bài cũ kết hợp luyện tập)
Làm bài trên phiếu học tập in sẵn(nếu không có điều kiện thay bằng dùng bảng phụ) ( Xem nội dung ở phần ghi ở bảng.)
GV: Thu và chấm một số bài làm của HS< hiển thị bài giải hoàn chỉnh đã chuẩn bị cho HS xem, yêu cầu HS nhắc lại phương pháp đã dùng để chứng minh, - Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng.
- Một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
Hoạt động 2: ( Vận dụng toán học vào thực tế).
 Yêu cầu HS làm bài tập 14 
( SGK)trên phim trong, theo nhóm học tập, trước đó GV cho HS biết mối liên hệ giữa dung tích và thể tích, GV chiếu bài làm một số nhóm, nh6ạn xét, sữa sai( nếu có) , sau đó hiển thị bài giải hoàn chỉnh, ( Đã chẩun bị trước để lợi về thời gian).
Hoạt động 3: Luyện tập để phát hiện kiến thức mới).
Trên hình vẽ bên, nếu gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c,và EC = d ( gọi là đường chéo hình hộp chữ nhật ).
Chứng minh rằng:
 d = 
GV: thu một số bài làm , chiếu cho cả lớp nhận xét, sau đó giáo viên khái quát lời giải , hiển thị lời giải hoàn chỉnh , lưu ý HS đây là một công thức quan trọng của hình hộp chữ nhật có thể ghi nhớ thêm.
Hoạt động 4: ( Củng cố)
 Nếu có một con kiến nằm ở E, muốn đi đến điểm C theo các mặt hộp thì đi
HS: Làm bài tập trên phiếu học tập:
HS
A mp ( a’,b’)
BC // mp ( A’B’C’D’)
Nếu a mp ( a,b) và a mp ( a’b’)
Hoạt động 2:
HS làm bài theo nhóm học tập, mỗi nhóm gồm một bàn 4 em. 
Hoạt động 3:
Nêu được các nội dung sau đây:
AC2 =AB2 + BC2 ( định lí Pi – Ta – Go trong ) (1)
EC2 = AC2 + AE2 ( định lí Pi-Ta-Go trong 
(2)
Từ ( 1) & (2) suy ra điều cần chứng minh.
Hoạt động 4 : 
Phân tích có những con đường nào đi được từ E đến C:
1/..
Tiết 60: LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
A/ Điền vào ô trống các số thích hợp.
Dài 
22
18
15
20
Rộng
14
Cao
5
6
8
S1 đáy
90
260
V
1320
2080
b/ Chứng minh:
AB vuông góc với ma985t phẳng ADHE, suy ra những mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ADHE.
c/ Chứng minh AD//mp ( EFGH).
Bài giải: ( Bài t6ạp 14 SGK)”
a/ Thể tích nước đổ vào:
120.20 = 2400 ( lít) = 2,4 (m3)
chiều rộng bể nước :
2,4 : ) 0,8.2) = 1,5 ( m)
Dung tích bể:
2400 = 60.20 = 3600 (lít)
b/ Chiều cao bể:
3600: (20.15) = 12 ( dm)
1,2m.
bài tập 2 ;
Bài giải :
AC2 = AB2 + BC2 ( định lí Pi-Ta-Go trong 
Các mặt hộp thì đi theo con đường nào là ngắn nhất, vì sao?
 Nếu cho các kích thước của hình hộp chữ nhât là dài 4cm , rộng 3 cm. Chiều cao 2cm thì chiều dài con đường ngắn nhất đò là bao nhiêu cm.
Bài tập về nhà:
Bài tập 15 : Chú ý ghậch phải không hút nước và gạch ngập hoàn toàn trong nước bài toán mới có nghĩa để giải và chú ý liên hệ với địng luật Archimède trong vật lí.
Bài tập 17: Oân tập điều kiện để hai mặt phẳng song song.
1/ 
2/..
3/.
..
Tính độ dài các con đường đó, từ đó chọn ra con đường ng8án nhất.
	) (1)
từ (1) và (2) suy ra;
EC2 = AB2 + BC2 + AE2
Hay
dd = 
Tiết 61: Bài 4 : LĂNG TRỤ
I- Mục tiêu:
 -Trên mô hình trực qun , trên hình vẽ, trong mối liên hệ với hùnh hộp chữ nhật đã học, GV giúp Hs nhận biết hình lăng trụ đứng, gọi tên đúng cá hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy của nó. Nắm được một cách chắc chắn các yếu tố của hình lăng trụ đứng như : Đáy, m8ạt bên, cạnh bên, đỉnh, chiều cao.
Rèn kĩ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước, Đáy , mặt bên, đáy thứ hai.
Củng cố khái niệm liên quan đến quan hệ song song.
II- Chuẩn bị:
 - GV:Nếu được, chuẩn bị một file trên phần mềm GSP, kh cho 2 đáy một hình hộp chữ nhật thay đổi, trở thành một tứ giác tùy ý để vào bài giới thiệu hình lăng trụ đứng, nếu không thể dùng tranh, mô hình để giới thiệu cho Hs hình lăng trụ đứng.
III- Nội dung:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
( Kiểm tra bài cũ , phát hiện kiến thức mới).
Trên hình vẽ sẵn một hình hộp chữ nhật ABCDEFGH, chứng minh AE vuông góc với mặt phẳng EFGH, từ đó chỉ ra các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng EFGH,. Trên phần mềm GSP, Gv cho 2 đáy ABCD,EFGH thay đổi, cho HS quan sát, từ đ1o giới thiệu hình lăng trụ đứng( Xem minh họa ở phần ghi bảng).
GV: Qua quan sát, trong mối liên hệ với hình hộp chữ nhật hãy nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứn như: Mặt đáy, mặt bên, cạnh bên, đỉnh.
Hoạt động 2: Tìm kiếm kiến thức mới trong mối liên hệ với hình hộp chữ nhật)
Trong hình lăng trụ trên, hãy chứng minh các cạnh bên vuông góc với hai đáy, các mặt bên vuông góc với hai đáy.
GV : Theo trên , hình hộp chữ nhật có phải là hình lăng trụ đứng không ? ( từ đó suy ra hình lập phương).
- GV dùng mô hình giới thiệu hình hộp đứng ( hình lăng trụ đứng , có đáy là hình bình hành)
- GV: giớ thiệu chiều cao hình lăng trụ đứng 
GV : * chú ý vẽ một hình trong không gian.
- Yếu tố song song được bảo toàn.
- Cá cđoạn thẳng vuông gó ... än dụng công thức)
Hoạt động 3a: 
HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm là một bàn , ví dụ ( SGK), sau đó cho 4 nhóm lên trình bày, GV nhận xét, cho điểm tốt.
Hoạt động 3b: ( Củng cố)
Bài tập 40 SGK, HS vẽ hình, trình bày bài làm trên phiếu học tập.
 GV thu chấm, sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh tên film trong đã hoàn chỉnh trước.
Bài tập 43 SGK:
Hình và số liệu ghi trên hình a, hình b.
 Yêu cầu HS làm trên vở nháp , rèn kĩ năng tính toán, nhận dạng hình chóp đều ở các vị trí khác nhau.
 Một HS làm ở bảng , hình vẽ có thể chuẩn bị trước trên bảng phụ để không mất nhiều thời gian.
 Bài tập về nhà:
Bài tập 41 và 42 SGK
Hướng dẫn: Cắt theo đúng số đo ghi trên hình vẽ .Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần như bài tập 40 đã làm trên lớp .
Hoạt động 1: 
Yêu cầu HS làm được.
Sxq = tổng diện tích các mặt bên .
Hoạt động 2: ( làm theo nhóm hai HS)
HS phân tích và chứng minh được :
 Sxq = nữa chu vi đáy X đường coa của mặt bên 
 Sxq = Nủa chu vi đáy X trung đoạn.
Hoạt động 3: 
Hoạt động 3 a( đọc ví dụ SGK , thảo luận và cử fđại diện nhóm trình bày)
Hoạt động 3b: 
HS làm bài tập 40 SGK, trên phiếu học tập , cần nêu được các nội dung.
 Tính chu vi , diện tích đáy(Shv)
 Tính được đường cao tam giác của mặt bên ( Túc là trung đoạn hình chóp đều) bằng các sử dụng định lí Pi-Ta-Go
 Aùp dụng đúng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
 Tính đúng diện tích toàn phần của hình chóp đều.
HS làm bài tập 43
trên vở nháp, quan sát hình vẽ ở bảng.
Diện tích đáy: 
Chu vi đáy : 
Sxq = ..
S tòan phần: = .
Diện tích đáy : 
Chu vi đáy : 
Sxq = .
S toàn phần = 
Tiết 66
Bài DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
1/ Công thức tính diện tích xung quanh.
Sxq = p.d
( p là nữa chu vi đáy, d là trung đoạn hình chóp đều)
Stp = Sxq + S đáy
2/ Ví dụ : ( SGK)
3/ Bài tập áp dụng:
Trung đọan hình chóp đều:
SM2 = 252 – 152 = 400
SM = 20 ( cm)
Nửa chu vi đáy:
30.4:2 = 60 ( cm)
Diện tích xung quanh hình chóp đều là :
60.20 = 1200 ( cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp đều là :
 1200 + 30.30 = 2100 ( cm2)
Tiết 67 bài THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I- Mục tiêu:
HS nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều.
Rèn kĩ năng tính toán thể tích của hình chóp đều cho HS.Kĩ năng quuan sát, nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kĩ năng vẽ hình chóp đều.
Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trước : quan hệ vuông góc.
II- Chuẩn bị:
 - GV : Nếu có đủ dụng cụ đo lường trong bộ thiết bị dạy hình học không gian, GV có thể chuẩn bị để tiến hành làm thực nghiệm, chứng minh mối liên hệ giữa hai công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có cùng đáy và chiều cao.
III- Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
( Kiểm tra bài cũ chuẩn bị để tìm kiến thức mới)
 Phát biểu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng, Aùp dụng tính chiều cao của một hình lăng trụ đúng tứ giác đều.
 Có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3m.
GV: Cho hiển thị hình vẽ ở bảng rồi đặt vấn đề : Mối liên hệ giữa thể tích hai hình. Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều cao.
GV: Cho hai HS lên bàn của GV tuến hành làm thực nghiệm để chứng minh thể tích của hai hình nói ở trên có mối liên hệ biểu diễn dưới dạng công thức.
V chóp đều = 1/3 V lăng trụ
 = S đáy.h
 GV: tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, chiều cao hình chóp bằng 6cm , bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy là 6 cm.
( chú ý :
yêu cầu HS trình bày chi tiết cách tính cạnh của tam giác đều phụ thuộc vào đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Hoạt động 2: ( Rèn luyện cách vẽ hình chóp đêu.
HS làm bài tập [?] SGK vào vở học .
( Vẽ hình chóp đều theo ba bước hướng dẫn của SGK)
Hoạt động 3: ( Luyện tập & củng cố)
Bài tập 44 SGK ( Làm theo nhóm, mỗi nhóm là một bàn).
GV thu một số bài làm, sửa sai cho HS , chiếu bài làm hoàn chỉnh do GV chuẩn bị trước, ( hay dùng bảng phụ).
Bài tếp 45 SGK:
HS làm bài trên vở nháp, 2 HS trình bày hai bài làm ở bảng.
Sau khi HS làm xong, cho các em trao đổi , thảo luận việc trình bày bài và kết quả .GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập về nhà:
Bài tập 46 SGK, hướng dẫn:
Diện tích đáy của lục giác đều tính bởi công thức nào?
Công thức tính chiều cao của tam giác đều phụ thuộc vào cạnh của nó?
* Xem trước các bài tập phần luyện tập ở SGK.
Hoạt động 1:
Một HS lên bảng để được kiểm tra và làm bài tập áp dụng, HS cả lớp làm bài tập áp dụng vào vở nháp, nhận xét câu trả lời của bạn.
Bằng bộ đồ dùng dạy học không gian. Hai HS lên bàn Gv để đo nước, múc đầy 3 lần dung tích hình chóp, đổ vào bình đựng nước hình lăng trụ thì vừa đầy bình đó.
HS làm bài tập trong vở nháp, yêu cầu cần tính.
Đường cao tam giác đều:
( 6 : 2 ) .3 = 9 ( cm)
cạnh của tam giác đều:
a2 -suy ra
a= 2h 
 = 6.
= 10,38 ( cm)
Sđáy = a2(cm2)
V = S.h = 27 
 = 93,42 ( cm3)
HS vẽ theo thứ tự:
Bài tập 45 SGK:
HS làm bài trên vở nháp , 2 HS làm bài tập ở bảng.
Bài a:
Chiều cao tam giác:
AB .(cm)
Diện tích đáy:
( cm3)
Bài b.
HS rút ra được 
hvớiV = 18( cm3)
S = ( cm2)
S=4(cm 2)
S = 4( cm 2)
suy ra h = (cm)
Tiết 67 : Bài 9 
THỂ TÍCH CỦA HÌNH 
CHÓP ĐỀU.
1/ Thể tích hình chóp đều:
Vchóp đều = S.h
( S là diện tích đáy,h là chiều cao)
Chú ý : Người ta có thể nói thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích của hình lăng trụ , hình chóp.
Ví dụ ( SGK)
Bài tập 
Vẽ hình chóp đều:
* Vẽ đáy, xáx định tấm của đường tròn ngoại tiếp.
* Vẽ đường co của hình chóp đều.
* Vẽ các cạnh bên,(chú ý vẽ các đường khuất)
(Bài làm HS)
HS 1: ( Trình bày bài làm).
Đề 
Đường cao hình chóp = 12 cm , AB = 10 cm
Tính thể tích hình chóp đều chóp.
HS 2 : ( trình bày bài làm )
Cho thể tích của hình chóp đều trên là 18, cạnh AB = 4cm tính chiều cao hình chóp đều trên? 
Tiết 68 : LUYỆN TẬP THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
- Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củang cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình chóp đều, đặc biệt là công thức tính thể tích và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần
- Rèn luyện kĩ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình chóp đều.
Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II- Chuẩn bị:
- HS: Làm trước các bài tập GV đã hướng dẫn, xem trước phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập.
 - GV: Trang vẽ sẵn những vật dụng có nội dung liên quan đến tiết luyện tập như vẽ 134, 135, 136,137 ( SGK) giúp việc giảng dạy được dễ dàng hơn.
III- Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Kiểm tra bài cũ: (tất cả HS, làm kiểm tra 15 phút)
Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều, áp dụng.
(Xem hình vẽ ở bảng và số liệu ghi trên hình vẽ, GV có thể thay đổi số liệu tùy trình độ HS):
Hoạt động 1: ( Luyện tập ).
* GV cho hiển thị kết qảu của bài kiểm tra 15 phút.Sữa sai cho HS.
Bài tập 47 SGK
( GV có thể dùng bảng phụ ) hS trả lời câu hỏi khi Gv yêu cầu.
* bài tập 48a SGK 
( HS làm bài tập trên vở nháp), một hS làm bài tập 48 a ở bảng , GV cho HS nhận xét, sữa sai ( nếu có).
Bài tập 49 SGK
( GV dùng bảng phụ , vẽ hình trước) Yêu cầu HS căn cứ vào hình vẽ , số liệu ghi trên hình vẽ để tính diện tích xung quanh của các hình chóp đều.
Hoạt động 2: ( Củng cố)
BD = 8cm SO = 12cm.
Tính thể tích hình chóp đều trên( Chiếu bài làm của một số HS, sau đó cho hiển thị lời giải hoàn chỉnh).
Bài tập về nhà: Câu b bài 50 ( Xem hướng dẫn SGK) và câu hỏi ôn tập chương ( Xem SGK câu 1,2,3, và bài tập 51,52).
HS làm bài kiểm tra 15 phút:
* Vchóp = S.h
SMNO =.12.12(cm2)
Sđáy = 6.36. ( cm2)
Sđáy = 374,12 ( cm2)
V chóp = . 374,12.35
Vchóp = 4364,77(cm3)
Hoạt động 1:
HS quan sát hình vẽ 134 SGK và trả lời được.
Chỉ có hình 4 có thể gấp lại thành hình chóp đều, các hình khác hoặc có đáy không phải là đa.
Giác đều ,hoặc mặt bên không phải là tam giác.
Hoạt động 2:
Sđáy = ( 8.8) :2 = 32 ( cm 2)
V chóp đều = S.h =32 .12
 = 128 ( cm3)
Tiết 68:
LUYỆN TẬP THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
SO = 35 cm
Tính diện tích đáy và thể tích
Bài tập 48:
(HS trình bày)
Bài tập 49
Hình 1:
Tính Sxq = ? 
Bài giải:
Nửa chu vi đáy.
6.4 : 2 = 12 ( cm)
Diện tích xung quanh là :
12 . 10 = 120( cm2)
Hình 2: Tính Sxq =?
Nủa chu vi đáy:
7,5.2 = 15(cm)
Diện tích xung quanh:
15.9,5 = 142,5( cm2)
Tiết 69: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
- Mục tiêu:
 - HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương : Hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình chóp đều, thấy được mối liên hệ giữa chúng , đặc biệt là mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhât.
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần , thể tích của hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình chóp đều.
- Giáo dục cho HS mối liên hệ giữa toán học với tbực tế cuộc sống.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Kẻ trước bảng phụ hay một trang powerpint về kiến thức lí thuyết cần hệ thống, in trước và cho HS điền vào trong tiết ôn tập.
- HS: Oân tập lí thuyết và xem trườc bảng hệ thống kiến thức chương IV ở SGK.
III- Nội dung
* Phần một:
 Gv phát bảng in săõn bảng thống kê các nội dung đã học , có chừa những ô trống , yêu cầu HS điền vào theo hệ thống câu hỏi của Gv.
 Sau khi điền xong ,GV thu phiếu, cho hiển thị bảng điền đầy đủ và nậhn xét bài làm của HS.
HÌNH
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
Hình : 
Có đáy là : 
Các mặt bên là các hình : ..
Lăng trụ đều là 
* 
* ..
Công thức :
Sxung quanh = 
Công thức ;
Sxung quanh = 
Công thức :
V = ..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59.doc