Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Phan Văn Thắng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Phan Văn Thắng

- Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk)

- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày

- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau

- Từ cách làm, em hãy cho biết qui

tắc nhân đơn thức với đa thức?

- GV phát biểu và viết công thức lên bảng

- GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng

- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc tròn ( )

Hoạt động 3:áp dụng(12ph)

- Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng)

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS

- Đánh giá, nhận xét chung

- Treo bảng phụ bài giải mẫu

- Đọc ?3

- Cho biết công thức tính diện tích hình thang?

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm

- Cho HS báo cáo kết quả

- GV đánh giá và chốt lại bằng cách viết biểu thức và cho đáp số

- Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài)

Bài tập 1 trang 5 Sgk

- Nhận xét bài làm ở bảng?

- GV chốt lại các giải

 

doc 27 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Phan Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tuần 1:	Ngày soạn: 08/08/2010
Tiết 1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A. (B+C) = AB + AC , trong đó A, B, C là các đơn thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức không quá ba hạng tử và không có quá hai biến.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
- HS : Ôn tập các khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức ở lớp 7. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới(5ph)
- Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nà?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.
- HS nghe và chuẩn bị tâm thế học bài mới
- HS ghi vào vở
Hoạt động 2 : Quy tắc (10ph)
- Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk) 
- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày 
- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau 
- Từ cách làm, em hãy cho biết qui
tắc nhân đơn thức với đa thức?
- GV phát biểu và viết công thức lên bảng 
- GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng 
- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc tròn ()
- Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk) 
- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày 
- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau 
- Từ cách làm, em hãy cho
Qui tắc - HS phát biểu 
1. Quy tắc : (sgk tr4)
A.(B+C) = A.B +A.C
- HS nhắc lại và ghi công thức 
Ví dụ : Làm tính nhân 
(-2x3).(x2 + 5x - ) 
= (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(-) = -2x5-10x4+x3
- HS tham gia nêu kết quả phép nhân các đơn thức 
- HS nghe và ghi nhớ
Hoạt động 3:áp dụng(12ph)
- Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng) 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS 
- Đánh giá, nhận xét chung
- Treo bảng phụ bài giải mẫu 
- Đọc ?3 
- Cho biết công thức tính diện tích hình thang?
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
- Cho HS báo cáo kết quả  
- GV đánh giá và chốt lại bằng cách viết biểu thức và cho đáp số 
- Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài)
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
- Nhận xét bài làm ở bảng?
- GV chốt lại các giải 
- Một HS làm ở bảng, HS khác làm vào vở 
* Thực hiện ?2 
.6xy3 
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 
* Thực hiện ?3 
S = 1/2(a+b)h
S= [(5x+3) + (3x+y).2y]
 = 8xy + y2 +3y 
Với x = 3, y = 2 
thì S = 58 (m2)
- HS nộp bài theo yêu cầu
- Nhận xét bài giải ở bảng 
- Tự sửa vào vở (nếu sai) 
- 3 HS cùng lúc làm ở bảng, cả lớp làm vào vở 
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
a) x2(5x3- x -)
 =
= 5x5-x3-1/2x
b)
 = 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2
c) 
- HS nhận xét bài ở bảng 
- Tự sửa vào vở (nếu có sai)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà(2ph)
GV dặn dò, hướng dẫn:
- Học thuộc qui tắc
Bài tập 2 trang 5 Sgk 
* Nhân đơn thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị 
Bài tập 3 trang 5 Sgk
* Cách làm tương tự
Bài tập 6 trang 5 Sgk
* Cách làm tương tự
- Ôn đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức đồng dạng.
- HS nghe dặn
A.(B+C) = A.B +A.C
- Qui tắc chuyển vế
Tuần 1	Ngày soạn: 08/08/2010
Tiết 2	§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều.
- HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (không có quá hai biến và mỗi đa thức không có quá ba hạng tử); chủ yếu là nhân tam thức với nhị thức. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
- HS : Ôn đơn thức đồng dạng và cách thu gọn đơn thức đồng dạng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(7ph)
- Treo bảng phụ, nêu câu hỏi và biểu điểm
- Gọi một HS
- Kiểm tra vở bài tập vài em
- Đánh giá, cho điểm 
- GV chốt lại qui tắc, về dấu
- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính. 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
a) 6x4-2x+x
b) -6x3y+10x2y2-2xy3
- Nhận xét bài làm ở bảng
Hoạt động 2: Quy tắc(18ph)
a) Ví dụ:(x – 2)(6x2 –5x +1)
- Theo các em, ta làm phép tính này như thế nào?
* Gợi ý: nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 rồi cộng các kết quả lại 
- GV trình bày lại cách làm 
- Từ ví dụ trên, em nào có thể phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức
- GV chốt lại quy tắc 
- GV nêu nhận xét như Sgk
- Cho HS làm ?1 Theo dõi HS làm bài, cho HS nhận xét bài làm cuả bạn rồi đưa ra bài giải mẫu
- Giới thiệu cách khác 
- Cho HS đọc chú ý SGK 
- Hỏi: Cách thực hiện?
- GV hướng dẫn lại một cách trực quan từng thao tác 
- HS ghi vào nháp, suy nghĩ cách làm và trả lời
a) Ví dụ : 
(x –2)(6x2 –5x +1) 
= x.(6x2 –5x +1) +(-2).(6x2-5x+1) 
= x.6x2 + x.(-5x) +x.1 +
(-2).6x2+(-2).(-5x) +(-2).1
= 6x3 – 5x2 + x –12x2 +10x –2 
= 6x3 – 17x2 +11x – 2 
- HS nghe hướng dẫn, thực hiện phép tính và cho biết kết quả tìm được
- HS sửahoặc ghi vào vở
- HS phát biểu
- HS khác phát biểu 
- HS nhắc lại quy tắc vài lần
- HS thực hiện ?1 . Một HS làm ở bảng – cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét ở bảng 
(½xy – 1).(x3 – 2x – 6) = 
= ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6)
= ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6
- HS đọc SGK
- HS trả lời 
- Nghe hiểu và ghi bài (phần thực hiện phép tính theo cột dọc)
* Chú ý: Nhân hai đa thức sắp xếp 
 6x2 –5x + 1 
 x – 2 
 - 12x2 + 10x –2 
 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 –17x2 + 11x –2 
Hoạt động 3: Aùp dụng(8ph)
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2 vào phiếu học tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện ?3
- GV nhận xét, đánh giá chung
- HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập 
a) (x+3)(x2 +3x – 5) =  
  = x3 + 6x2 + 4x – 15
 b)(xy – 1)(xy + 5) = 
 = x2y2 + 4xy – 5 
- HS thực hiện ?3 (tương tự ?2)
S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 = 24 m2
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2ph)
- Học thuộc quy tắc, xem lại các bài đã giải
- Bài tập 7 trang 8 Sgk 
* Áp dụng qui tắc
- Bài tập 8 trang 8 Sgk
* Tương tự bài 7
- Bài tập 9 trang 8 Sgk
* Nhân đa thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị
- HS nghe dặn . Ghi chú vào vở 
- Xem lại qui tắc
- Có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị
Tuần 2	Ngày soạn:15/8/2010
Tiết 3:	LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức 
- Học sinh được thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 
- HS : Ôn các qui tắc đã học. 
- Phương án : Đàm thoại gợi mở – hoạt động nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động 1 : Kiểm ra –chữa bài tập (10ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức
Chữa bài tập 8a/SGK
HS2:chữa bài 6a trang 4/SBT
GV nhận xét rồi cho điểm
Hai học sinh lên bảng
HS1: phát biểu qui tắc trang 7/SGK.
Bài 8a/8SGK
6a/SBT
HS nhận xét
Hoạt động2: Luyện tập(34)
Bài tập 10trang 8/SGK
Gv yêu cầu câu a trình bày theo cách 2
Bài 11/8SGK
Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến x ta làm thế nào
Bài 12 trang 8 Sgk: học sinh làm việc theo nhóm rồi lên bảng trình bày
Bài 13 trang 8 Sgk
3 HS lên bảng trình bày
HS1:
HS2:
HS3:
 HS: ta rút gọn biểu thức, sau khi rút gọn, biểu thức không còn chứa biến x ta nói rằng giá trị biểu thức không phụ thuôc vào giá trị biến x
Bài 11/8SGK
Vậy giá trị biểu thức không phụ thuôc vào giá trị biến x
Bài 12/8SGK
A= (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
A= -x-15 
a) x=0 => A= -15
b) x=15 => A= -30
c) x= -15 => A= 0
d) x=0,15 => A= 15,15
Bài 13/8SGK
HS :
(12x-5)(4x-1) +(3x-7)(1-16x) =81 
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x 
 =81
83x = 83
 x = 1
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà(1ph)
Làm bài tập14-15/9SGK
Tuần 2	Ngày soạn: 16/08/2010
Tiết 4: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức : bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính, nhanh tính nhẩm.
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
- HS : Học và làm bài ở nhà, ôn : nhân đa thức với đa thức.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ(5ph)
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 15/9SGK
GV nhận xét rồi cho điểm
Bài tập 15/9SGK
Hoạt động 2: giới thiệu vào bài mới(1ph)
- Không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn không?
- Giới thiệu bài mới
- HS tập trung chú ý, suy nghĩ
- Ghi tựa bài
Hoạt động 3:1. bình phương của một tổng(14ph)
-GV yeâu caàu HS làm ?1: Thöïc hieän pheùp nhaân: (a+b)(a+b) 
- Töø ñoù ruùt ra 
(a+b)2 =
- Toång quaùt: A, B laø caùc bieåu thöùc tuyø yù, ta coù
- yêu cầu HS nhìn (H1 sgk) höôùng daãn HS yù nghóa hình hoïc cuûa HÑT
GV yêu cầu HS thực hiện ?2/SGK
- Cho HS thöïc hieän aùp duïng sgk 
- Cho HS nhaän xeùt ôû baûng 
- GV nhaän xeùt ñaùnh giaù chung
- HS thöïc hieän treân nhaùp
(a+b)(a+b) = a2+2ab+b2
- Töø ñoù ruùt ra: 
(a+b)2 = a2+2ab+b2
- HS ghi baøi
- HS quan saùt, nghe giaûng
- HS phaùt bieåu 
a) (a+1)2 == a2 + 2a + 1 
b) x2+ 4x+ 4 = = (x+2)2 
c) 512 = (50 + 1)2 = = 2601
d) 3012= (300+1)2 
 = = 90601
- Caû lôùp nhaän xeùt ôû baûng 
- Töï söûa sai (neáu coù)
Hoạt động4: 2. bình phương của một hiệu(10)
?3: GV yêu cầu HS tính theo hai cách
C1: 
C2: 
Nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2
Ta có kết quả: 
Tương tự với với hai biểu thức A, B tùy ý ta cũng có: 
?4: GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời sdau đó áp dụng
C1: 
C2: 
- HS nhận xét rút ra kết quả
- HS phát biểu và ghi bài 
3 HS lên bảng
Áp dụng: 
Hoạt động 5: 3. hiệu hai bình phương(10ph)
GV yêu cầu HS - Thực hiện ?5 : 
- Thực hiện phép tính (a+b)(a-b) , từ đó rút ra kết luận a2 –b2
- gv ghi công thức lên bảng 
Tương tự với với hai biểu thức A, B tùy ý ta cũng có: 
?6: - Cho HS phát biểu bằng lời
Yêu cầu HS áp dụng
GV yêu cầu HS thực hiện ?7
GV nhấn mạnh: bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau
- HS thực hiện theo yêu cầu GV 
(a+b)(a-b) == a2 –b2
=> a2 –b2 = (a+b)(a-b)
- HS ghi bài
- HS phát biểu
3 HS lên bảng
HS trả lời miệng Đức và thọ đều trả lời đúng vì
Sơn đã rút ra được hằng đẳng thức
Hoạt động 6: củng cố (3ph)
GV yêu cầu HS viết ba hằng đẳng thức vừa học
Hoạt động 7: dặn dò (2ph)
- Về nhà học thuộc và phát biểu được thành lời ba hằng đẳng thức vừa học viết theo hai chiều
(tổngtích). 
- làm bài tập 16 đến 20/trang 11, 12 SGK.
HS viết ra nháp, 1 HS lên bẳng viết
Tuần 3	Ngày soạn:21/08/2010
Tiết 5	LUYỆN TẬP §3
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố, mở rộng ba hằng đẳng thức đã học. 
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm.
- Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích tổng hợp.
II/ CHUẨN BỊ :
-  ... AB + B2 ) (7)
A2 + AB + B2 khác với bình phương của một tổng ở AB ,còn 
Bình phuơng của 1 tổng 2AB
Trả lời được 
a/ 
(x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
c/ đánh dấu x vào ô x3 + 8
7 hằng đẳng htức đáng nhớ 
Ta có 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
1/ (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2/ (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3/ A2 – B2 = (A + B)(A – B)
4/ (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
5/ (A-B)3 = A3-3A2B+3AB2-B3
6/ A3 + B3 = (A + B)(A2–AB+ B2)
7/ A3 - B3 = (A - B)(A2+AB+ B2)
Mỗi hằng đẳng thức đều có 1 vế là tổng còn 1 vế là tích
(x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
= x3 + 27 – 54 – x3 = - 27
IV/ Hướng dẫn , dặn dò : làm các bài tập còn lại trang 16,17 . Tiết sau Luyện tập
Tiết 8`	: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	Kiến thức:: Ôn tập các kiến thức về 7 hằng đẳng thức
	Kỹ năng :Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lý 
	Thái độ : Lưu ý cho học sinh khi áp dụng các hằng đẳng thức phải biết vận dụng cả 2 chiều
II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên : Bài tập 
	Học sinh: ôn lại các hằng đẳng thức đã học
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ 
HS1 lên bảng : Hãy viết các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
HS1:trả lời: / 1/ (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2/ (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3/ A2 – B2 = (A + B)(A – B)
4/ (A+B)3 = A3+ 3A2B + 3AB2 + B3
5/ (A-B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6/ A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
7/ A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm
giáo viên đặt vấn đề:Sau khi đã học được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ các em sẽ vận dụng nó giải quyết 1 số bài toán sau 
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC
NOÄI DUNG GHI
Baøi taäp 33
Tính :
a/ (2 + xy)2
b/ (5 – 3x)2
c/ (5 – x2)(5 + x2)
d/ (5x – 1)3
e/ (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
Caùc baøi taäp treân coù daïng cuûa nhöõng haèng ñaúng thöùc naøo? (noùi roõ töøng caâu seõ aùp duïng HÑT naøo)
Hs traû lôøi ñöôïc 
Goïi moãi hs leân laøm 1 caâu
 Hs Nhaän xeùt , chænh söûa 
Baøi taäp 34: 
Hs ñoïc ñeà
Ruùt goïn bieåu thöùc 
a/ (a + b)2 – (a – b)2
* Ta coù theå aùp duïng HÑT naøo ñeå ruùt goïn?
Hs: HÑT “hieäu hai bình phöông “ hoaëc “bình phöông cuûa moät toång vaø bình phöông cuûa moät hieäu “
Hs leân laøm 
b/(x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
* Ta coù theå aùp duïng HÑT naøo ñeå ruùt goïn?
Hs: “Bình phöông cuûa moät toång “
Vì sao? 
Neáu ñaët (x + y + z ) = A 
 (x + y) = B thì bieåu thöùc treân coù daïng :HÑT “bình phöông cuûa moät toång )
Hs leân laøm 
Baøi taäp 35: 
Tính nhanh : 
a/ 342 + 662 + 68.66
68 = tích cuûa 2 soá naøo?
Hs : 68 = 2.34
Vaäy coù theå vieát laïi 342 + 662 + 68.66 = ?
Hs: 342 + 662 + 68.66 = 342 +2.34 + 662
Vaäy bieåu thöùc treân coù daïng HÑT naøo? 
Hs: “ bình phöông cuûa moät toång “
Hs leân laøm
Nhaän xeùt vaø chænh söûa 
Phieáu hoïc taâp : 
Laøm baøi taäp 37: (trong 4 phuùt)
Troø chôi toaùn hoïc :ÑOÂI BAÏN NHANH NHAÁT
Kiểm tra:15(ph)
1) Làm tính nhân
a)
2)Vận dung các HĐT đã học hay đưa các đa thức sau về dạng tích
3)Tính nhanh
A=56.64
Baøi taäp 33
Tính :
a/ (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 
b/ (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c/ (5 – x2)(5 + x2) = 25 – x4
d/ (5x – 1)3= (5x)3 – 3.(5x)2.1 + 3.5x.12+ 13
 = 125x3 – 85x2 + 15x +1
e/ (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 – y3
 = 8x3 - y3
Baøi taäp 34:
a/(a + b)2- (a – b)2 = (a + b + a – b)(a + b –a+ b)
 = 2a.2b = 4ab
b/(x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
 = [(x + y + z) - (x + y)]2 = ( x + y + z – x – y)
 = z
Baøi taäp 35: 
Tính nhanh : 
a/ 342 + 662 + 68.66
= 342 +2.34 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000
Phieáu hoïc taâp : 
Baøi taäp 37
(x-y)(x2+xy+y2)
(x + y)(x – y)
x2 – 2xy + y2
(x + y)2
(x + y)( x2-xy+y2)
y3+3xy2 3x2y + x3
(x – y)3
x3 + y3
x3 + y3
x2 + 2xy + y2
x2 – y2
(y – x)2
x3 –3x2y+3xy2-y3
(x + y)3
IV/ Höùông daãn- Daën doø
Laøm caùc baøi taäp coøn laïi ôû SGK vaø sbt ( ñoái vôùi hs khaù gioûi)
Xem tröôùc baøi “Phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng phöông phaùp ñaët nhaân töû chung “
TIẾT 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 
 Ngày soạn:05/09/2010
I/ Mục tiêu:
	Kiến thức : Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử, phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung 
K ỹ năng :Học sinh biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung 
	Thái độ : Lưu ý cho học sinh cách tìm nhân tử chung của đa thức có các hệ số nguyên :
Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử 
Các luỹ thừa bằng chử có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ thừa là số mũ nhỏ nhất của nó
II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên : SGK, SGV
	Học sinh :Xem trước bài ở nhà
III/Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:ví dụ (14ph)
Tính : 34.76 + 34.24
Có nhận xét gì về 2 hạng tử của biểu thức trên?
Cô đưa 34 ra ngoài gọi là đặt nhân tử chung , ta có: 
34.76 + 34.24 = 34(76 + 24)
 = 34.100 = 3400
Tương tự cho ví dụ sau:
? Đa thức 2x2 – 4x gồm bao nhiêu hạng tử
? Hãy phân tích các hạng tử trên thành tích
?Sau khi phân tích thành tích các hạng tử trên có thừa số nào giống nhau
? Tương tự như ví dụ trên hãy đặt nhân tử chung cho đa thức 
Như vạy ta đã viết đa thức trên thành tích các đa thức có nghĩa là ta đã phân tích đa thức thành nhân tử
? Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì
? Tương tự : hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử
15x3 + 5x2 + 10x
Làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 
Hoạt Động 2:Áp dụng (12ph)
Làm ?1
Hãy phân tích các đa thức sau 
thành nhân tử
a/ x2 – x
b/ 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y)
c/ 3(x – y) - 5x(y – x)
hs lên làm câu 2a, b
? trong đa thức ở câu c các hạng tử đã có thừa số chung chưa 
? làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung 
gv gợi ý : áp dụng tính chất A = - (- A) => 
(y – x) = - (x – y)
=> 3(x – y)- 5x(y – x)= 3(x – y) + 5x(x – y)
H S lên làm
? Qua câu c ta thấy đôi khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta phải làm gì
 Làm ?2:
Tìm x saso cho 3x2 – 6x = 0
Gv gợi ý : trước hết hãy phân tích đa thức 3x2 – 6x thành nhân tử đưa bài toán về dạng 
a.b = 0 => a = 0 hoặc b = 0 từ đó tìm x
hs lên làm 
Hoạt Động 3:Luyện tập :
Làm bài tập 39:
a/ 3x – 6y 
b/ 
c/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2
d/ 
e/ 10x(x – y) – 8y(y- x)
Bài tập 41
b/ x3 – 13x = 0 
gọi hs lên làm (tương tự ?2)
Cả 2 hạng tử đều có chung thừa số 34
Gồm 2 hạng tử 
2x2 = 2.x.x
4x = 2.2.x
Thừa số giống nhau là 2x
2x2 – 4x = 2x(x + 2)
Phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức thành tích các đa thức 
15x3 + 5x2 + 10x 
= 3.5.x.x2 + 5x.x + 2.5x
= 5x( 3x2 + x + 2)
a/ x2 – x = x(x – 1)
b/ 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y)
= 5x(x – 2y)(x – 3)
chưa có 
(có thể hs không trả lời được )
 3(x – y) - 5x(y – x)
 = 3(x – y) + 5x(x – y)
 = (x – y)(3 + 5) = 8(x – y)
ta phải đổi dấu mới làm xuất hiện nhân tử chung 
3x2 – 6x = 0 
3x(x – 2) = 0 
 vậy khi x = 0 và x = 2 thì 
3x2 – 6x = 0 
a/ 3x – 6y = 3(x – 2y)
b/
c/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2
 = 7xy(2x – 3 y + 4xy)
d/
e/ 10x(x – y) – 8y(y- x)
 = 10x(x – y) + 8y(x- y) 
 = 2(x – y)(5x + 4y)
Bài tập 41
b/ x3 – 13x = 0 
 x(x2 – 13) = 0 
IV/ Hướng dẫn , dặn dò : làm các bài tập còn lại trang19.
Hướng dẫn làm bài tập 42/19: Viết 55n + 1 – 55 = 54.55n luôn chia hết cho 54 với mọi n là số tự nhiên. 
Xem trước bài “ phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”
Tiết 10 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
 Ngày soạn:05/09/2010
I/ Mục tiêu:
	Kiến thức : Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức
K ỹ năng :Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
	Thái độ : Lưu ý cho học sinh khi vận dụng biết phân tích để thấy được dạng của hằng đẳng thức
II/Chuẩn bị:
	Giáo viên : bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
	Học sinh : bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
III/Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ: (8 ph)
Hãy điền vào chổ .các biểu thức thích hợp để có những hằng đẳng thức đúng 
 A2 + 2AB + B2 = .
 A2 - 2AB + B2 = .
 A 2 – B2 = ..
 A3+ 3A2B + 3 AB2 +B3 = ..
 A3- 3A2B + 3 AB2 -B3 = ..
 A3 + B3 = .
 A3 - B3 = .
Hs trả lời được 
HOAÏT ÑOÄNG THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG TROØ
Hoaït ñoäng 1:Ví duï (15ph)
Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû 
x2 + 4x + 4
x2 – 2
1 + 8x3
?Coù nhaän xeùt gì veà daïng cuûa caùc bieåu thöùc treân 
? ñoù laø nhöõng haèng ñaúng thöùc naøo. Cuï theå töøng caâu
? Vì sao bieát x2 – 2 coù daïng HÑT hieäu hai bình phöông 
? Vì sao bieát 1 + 8x3coù daïng HÑT toång hai laäp phöông 
* Ba hs leân laøm 
? nhö vaäy caùc em ñaõ phaân tích ñöôïc caùc ña thöùc treân thaønh nhaân töû , nhöng coù phaûi caùc em daõ duøng phöông phaùp ñaët nhaân töû chung nöõa khoâng 
? Vaäy em ñaõ söû duïng phöông phaùp gì
* Ta noùi phaân tích nhö caùc ví duï treân laø phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng phöông phaùp duøng haèng ñaúng thöùc
Laøm ?1
phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû 
a/ x3 + 3x2 + 3x + 1
b/ (x + y) 9x2
? Haõy nhaän xeùt veà daïng caùc ña thöùc treân
 hai hs leân laøm 
laøm ?2 : Tính nhanh
1052 – 25 
moät hs leân laøm 
nhaän xeùt , chænh söûa caùc baøi taäp ñaõ laøm
Hoaït ñoäng 2:Áp dụng(5ph)
Aùp duïng :
Cmr : (2n + 5)2 – 25 chia heát cho 4 vôùi moïi n la soá nguyeân 
gôïi yù : phaân tích ña thöùc (2n + 5)2 -25 thaønh tích , trong ñoù coù ít nhaát 1 thöøa soá chia heát cho 4 => tích ñoù chia heát cho 4
(2n + 5)2 – 25 chia heát cho 4
moät hs leân laøm
Nhaân xeùt , chænh söûa
Hoaït ñoäng 5:Luyện tập(15ph)
Luyeän taäp;
Baøi 43
b/ 10x – 25 – x2
c / 
Baøi 44
b/ (a + b)3 – (a – b)3
e/ - x3 + 9x2 – 27x + 27
Caùc bieåu thöùc treân coù daïng cuûa caùc haèng ñaúng thöùc 
x2 + 4x + 4 coù daïng HÑT bình phöông cuûa moät toång 
x2 – 2 coù daïng HÑT hieäu hai bình phöông 
1 + 8x3 coù daïng HÑT toång hai laäp phöông 
Vì x2 – 2 = x2 - 
Vì 1 + 8x3 = 13 + (2x)3
Hs laøm ñöôïc 
Baøi Laøm 
a/ x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
b/ x2 – 2 = x2 - 
 = (x + )(x -)
c/ 1 + 8x3 = 13 + (2x)3
 = (1 + 2x)(1 + 6x + 12x2 + 4x2)
Khoâng phaûi duøng phöông phaùp ñaët nhaân töû chung 
Duøng haèng ñaúng thöùc 
Caâu a coù daïng HÑTtoång hai laäp phöông
Caâu b/ coù daïng HÑT hieäu hai bình phöông
Hs laøm ñöôïc 
Ta coù : (2n + 5)2 – 25 
 = (2n + 5)2 – 52
 = (2n + 5 + 5 )(2n + 5 – 5)
 =(2n + 10).2n
 = 4n(n + 5) chia heát cho 4 
Vaäy (2n + 5)2 – 25 chia heát cho 4
Baøi 43 
b/ 10x – 25 – x2 
= - (x2 – 10x + 25) = - (x – 5)2
c / 
Baøi 44
b/ (a + b)3 – (a – b)3
=(a+b–a+b)[(a+b)2+(a+b)(a-b) +
 (a – b)2]
=2b(a2+2ab+b2+a2-b2+a2-2ab+b2)
= 2b(3a2 + b2) 
e/ - x3 + 9x2 – 27x + 27 
= - ( x3 - 9x2 + 27x – 27)
= - (x – 3)3
IV/ Höôùng daãn , daën doø :(2ph) laøm caùc baøi taäp 43,44,45,46
Xem tröôùc baøi “ phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng phöông phaùp nhoùm caùc haïng töû”

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 1-10.doc