I) Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức lí thuyết về hình hộp chữ nhật
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng lí thuyết để giải bài tập
- Liên hệ thực tế, khơi dậy tính ham thích học toán của học sinh
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án, thước thẳng có chia khoảng
HS : Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước, Thước thẳng có chia khoảng
III) Tiến trình dạy học :
Tiết 58 Ngày dạy 23/04/10 Luyện tập I) Mục tiêu : Củng cố kiến thức lí thuyết về hình hộp chữ nhật Rèn luyện kĩ năng áp dụng lí thuyết để giải bài tập Liên hệ thực tế, khơi dậy tính ham thích học toán của học sinh II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, thước thẳng có chia khoảng HS : Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước, Thước thẳng có chia khoảng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh D C B A G D’ C’ B’ A’ K I H Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Khi nào một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Khi nào hai mặt phẳng vuông góc với nhau ? Phát biểu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật ? hìng lập phương ? Hoạt động 2 : Luyện tập Một em lên bảng giải bài tập 14 / 104 ( GV đưa đề bài lên bảng ) Muốn tìm chiều rộng của bể khi biết thể tích ta làm sao ? Bài 15 trang 105 (GV đưa đề và vẽ hình lên bảng) * Khi chưa bỏ gạch vào mặt nước cách miệng bể là bao nhiêu ? * Thể tích của mỗi viên gạch là bao nhiêu ? * Thể tích của 25 viên gạch là bao nhiêu ? * Vì toàn bộ gạch ngập trong nước, gạch đặt (không phải gạch ống) và chúng hút nước không đáng kể nên thể tích nước tăng thêm là bao nhiêu ? * Muốn tìm mặt nước dâng lên bao nhiêu ta phải làm sao ? Tìm khoảng cách từ mặt nước đến miệng thùng ? Bài 16 trang 105 D C B A H G F E B’ C’ C A B A’ D D’ a c b Q P1 P 4 3 2 2 2 2 3 2cm P Q 4cm 3cm Bài 17 trang 105 18 trang 105 Bài tập : cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ . Tính AC’ theo a, b, c ? Bài tập về nhà : 21, 22, 23 trang 109, 110 SBT 14 / 104 Giải a) Tính chiều rộng của bể nước Thể tích của nước là : 120 . 20 = 2400 (lít) = 2400dm3 = 2,4m3 Chiều rộng của bể nước là : 2,4 : ( 2. 0,8 ) = 1,5 (m) b) Thể tich nước đổ thêm là : 60. 20 = 1200 (lít) = 1200dm3 = 1,2m3 Thể tích của bể là : 2,4m3 + 1,2m3 = 3,6m3 Chiều cao của bể là : 3,6 : (2. 1,5) = 1,2 (m) Đáp số: a) Chiều rộng của bể 1,5m b) Chiều cao của bể 1,2m 15 / 105 Giải Khi chưa bỏ gạch vào mặt nước cách miệng bể là : 7 - 4 = 3 (dm) Thể tích của 25 viên gạch là : 2. 1 . 0,5 . 25 = 25 (dm3) Vì toàn bộ gạch ngập trong nước, gạch đặt (không phải gạch ống) và chúng hút nước không đáng kể nên thể tích nước tăng thêm là 25dm3 Diện tích của đáy thùng là : 7 . 7 = 49 dm2 Mực nước dâng lên là : 25 : 49 0,51 dm Lúc này mạt nước cách miệng thùng là : 3 - 0,51 = 2,49 (dm) 16 / 105 Giải a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là : GH, DC, D’C’, A’B’, A’D’, B’C’, DG, CH b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) là : A’D’, B’C’, DG, CH, AI, BK c) Mặt phẳng (A’D’C’B’) mp(DCC’D’) 17/ 105 Giải a) Các đường thẳng song song vời mp(EFGH) là: AB, BC, CD , AD b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng : (EFGH) và (DCGH) c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng : EH, FG, BC 18 / 105 Vẽ hình khai triển và trải phẳng như sau : áp dụng định lí Pitago ta có : PQ2 = 62 + 32 = 36 + 9 = 45 PQ = (cm) P1Q2 = 42 + 52 = 16 + 25 = 41 P1Q = 6,4 ( cm )Vậy con kiến bò theo đường P1Q là ngắn nhất Chú ý : PQ không phải là độ dài ngắn nhất Bài tập (thêm) ABC vuông tại B Theo định lí Pitagota có : AC2 = a2 + b2 ACC’ vuông tại C Theo định lí Pitagota có : AC’2 = AC2 + CC’2 AC’2 = a2 + b2 + c2
Tài liệu đính kèm: