Giáo án Hình học 8 - Tuần 2, Tiết 4: Luyện tập

Giáo án Hình học 8 - Tuần 2, Tiết 4: Luyện tập

 I/. Mục tiêu :

- HS đ¬ược củng cố lại định nghĩa, tích chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Biết áp dụng các dấu hiệu, tích chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập c/m.

 - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

II/ Chuẩn bị:

 Ôn tập về ht cân, th¬ước thẳng , compa.

III/. Các hoạt động dạy học :

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 2, Tiết 4: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYÊN TẬP
 I/. Mục tiêu :
- HS được củng cố lại định nghĩa, tích chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết áp dụng các dấu hiệu, tích chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập c/m.
 - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
 Ôn tập về ht cân, thước thẳng , compa.
III/. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 9 phút ) 
HS1:Nêu tính chất của hình thang cân? Làm bài 11 SGK tr 74.
HS2:Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Làm bài 15a SGK tr 75. 
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút )
? Bài toán yêu cầu gì.
? Tứ giác BEDC có đặc điểm gì đặc biệt rồi.
? Để c/m DBDE cân tại B cần c/m điều gì.
? C/m BD = BE làm ntn. ( có BD = AC)
 Ý 
 ? C/m BE = AC ntn. ( có BE // AC)
 Ý 
? C/m ABEC là hình bình hành ntn.
Cho HS nhận xét, bổ xung.
? Để c/m làm ntn.
(? Có những yếu tố nào đã bằng nhau)
( ? Để cần c/m thêm gì)
 ? Hãy c/m .
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
? Từ suy ra điều gì.
? Vậy tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao.
GV chốt lại nội dung đ/l 3. 
? Để c/m hình thang là hình thang cân ta áp dụng kiến thức gì.
? Muốn c/m h.t ABCD là ht cân làm ntn.
 ? Để c/m AC = BD làm ntn.
 (? ta suy ra điều gì ). 
? Có EC = ED để c/m AC = BD cần c/m gì Ý 
 ? C/m EA = EB ntn.
 Ý 
 ? Hãy c/m DEAB cân tại E.
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai.
 GV chốt lại dấu hiệu 2 nhận biết ht.
Bài 18: SGK tr 75.
1
1
A
B
C
D
E
1
1
1
CM: Do ABCD là hình thang AB//CD AB//CE. Lại có AC//BE .
Nên ABEC là hình bình hành AC = BE.
Lại có: AC = BD ( gt) BD = BE DBDE cân tại B.
Do DBDE cân tại B .
Lại có AC//BE 
( c.g.c)
A
B
C
D
E
1
1
1
1
Bài 17 SGK
.
CM: Gọi E là giao điểm của AC và BD
Có DECD cân ở E EC = ED 
Do AB//CD 
 DEAB cân ở E EA = EB.
Từ đó AC = BD ABCD là ht cân.
Hoạt động 4: Củng cố ( 4 phút )
? Muốn c/m hình thang là ht cân ta làm ntn.
? Để c/m tứ giác là ht cân ntn.
- GV chốt lại tính chất và hai dấu hiệu nhận biết ht cân.
HS trả lời 2 dấu hiệu nhận biết ht cân.
HS ghi nhớ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kiến thức về hình thang cân đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 16, 19 ( SGK tr 75) và SBT tr 63: bài 22 – 27 (HS cả lớp); 28 đến 33 (HS khá- giỏi).
- HD bài 16a: c/m tương tự phần a bài 15 ( SGK tr 75). Tiết 5 “ Đường tb của tam giác”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 04-HH8.doc