A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về địng lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: + Bảng tóm tắt chương III tr 89 91 SGK trên giấy khổ to.
+ Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
+ Thước kẻ, com pa, ê ke, phấn màu.
- HS : + Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV.
+ Đọc bảng tóm tắt chương III SGK.
+ Thước kẻ, com pa, ê ke,.
Tiết 53: ôn tập chương iii Soạn : Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về địng lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương. - Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. - Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: + Bảng tóm tắt chương III tr 89 91 SGK trên giấy khổ to. + Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. + Thước kẻ, com pa, ê ke, phấn màu. - HS : + Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. + Đọc bảng tóm tắt chương III SGK. + Thước kẻ, com pa, ê ke,. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I ôn tập lí thuyết (28 ph) GV hỏi: Chương III hình học có những nội dung cơ bản nào ? 1) Đoạn thẳng tỉ lệ - GV hỏi: Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D'? - Sau đó GV đưa định nghĩa và tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr.89 SGK lên bảng phụ để HS ghi nhớ. - Phần tính chất, GV cho HS biết đó là dựa vào các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau (lớp 7). 2,3) Định nghĩa Talét thuận và đảo: - GV: Phát biểu định lí Talét trong tam giác (thuận và đảo). - GV đưa hình vẽ và giả thiết kết luận (hai chiều) của định lí Talét lên bảng phụ. - GV lưu ý HS: Khi áp dụng định lí Talét đảo chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là kết luận được a // BC. 4) Hệ quả của định lí Talét. - GV: Phát biểu hệ quả của định lí Talét. +Hệ quả này được mở rộng như thế nào ? - GV đưa hình vẽ (hình 62) và giả thiết, kết luận lên bảng phụ. 5) Tính chất đường phân giác trong tam giác. - GV: Ta đã biết đường phân giác của một góc chia góc đó ra hai góc kề bằng nhau. Trên cơ sở định lí Talét, đường phân giác của tam giác có tính chất gì ? + Định lí vẫn đúng với tia phân giác ngoài của tam giác. - GV đưa hình 63 và giả thiết, kết luận lên bảng phụ. 6) Tam giác đồng dạng - GV: Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. + Tỉ số đồng dạng của hai tam giác được xác định như thế nào ? (GV đưa hình 64 lên bảng phụ) - Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiệu ? (GV ghi lại các tỉ số lên bảng) 7) Định lí về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phần kéo dài của hai cạnh) cong lại. - GV đưa hình 30 và giả thiết, kết luận của định lí lên bảng phụ. 8) Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - GV yêu cầu ba HS lần lượt phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - GV vẽ DABC và DA'B'C' đồng dạng lên bảng. Sau đó yêu cầu ba HS lên ghi dưới dạng kí hiệu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. A A' B C B' C' GV: Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác về cạnh và góc. (GV đưa phần 6 tr.91 SGK lên bảng phụ để HS so sánh). 9) Trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. GV: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. HS: Chương III có những nội dung cơ bản là: - Đoạn thẳng tỉ lệ. - Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả). - Tính chất đường phân giác của tam giác. - Tam giác đồng dạng. HS: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D' khi và chỉ khi HS quan sát và nghe GV trình bày. - HS: Phát biểu định lí (thuận và đảo). - Một HS đọc giả thiết, kết luận của định lí. - HS: Phát biểu hệ quả của định lí Talét. + Hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. - HS phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác. - HS: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. + Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng. Ví dụ D A'B'C' DABC Thì k = - HS: Tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng ; Tỉ số hai diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. = k2. - HS phát biểu định lí tr.71 SGK. - HS phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Ba HS lên bảng ghi. HS1: Trường hợp đồng dạng ccc HS2: Trường hợp đồng dạng cgc và B' = B HS3: Trường hợp đồng dạng gg. A' = A ; B' = B. HS: Hai tam giác đồng dạng và hai tam giác bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau. - Về cạnh: Hai tam giác đồng dạng có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai tam giác bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau. Tam giác đồng dạng và tam giác bằng nhau đều có ba trường hợp (ccc, cgc, gg hoặc cgc). HS: Hai tam giác vuông đồng dạng nếu có: - Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc - Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc - Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. Hoạt động 2 Luyện tập (15 ph) Bài số 56 tr.92 SGK. Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau: a) AB = 5 cm, CD = 15 cm. b) AB = 45 dm, CD = 150 cm c) AB = 5 CD Bài 58 tr.92 SGK. (Đưa đề bài và hình vẽ 66 SGK lên bảng phụ). A K H B I C GV cho biết GT, KL của bài toán. - Chứng minh BK = CH. - Tại sao KH // BC. Bài 56. Ba HS lên bảng cùng làm. a) b) AB = 45 dm, CD = 150 cm = 15 dm. ị c) Bài 58. HS nêu GT, KL của bài toán. GT DABC; AB = AC; BH ^ AC; CK ^ AB ; BC = a; AB = AC = b. KL a) BK = CH. b) KH // BC. c) Tính độ dài HK. HS chứng minh: a) DBKC và DCHB có: K = H = 900 BC chung KCB = HCB (do DABC cân) ị DBKC = DCHB (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn) ị BK = CH. b) Có BK = CH (c/m trên). AB = AC (gt) ị ị KH // BC (theo định lí đảo Talét). Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2 ph) Ôn tập lí thuyết chương III Bài tập về nhà số 59, 60, 61 tr.92 SGK. Bài số 53,54,55 tr.76,77 SBT. D. rút kinh nghiệm: Tiết 54: kiểm trachương iii Soạn : Giảng: đề bài Câu 1: (4 điểm) Các câu sau đúng hay sai ? a) Tam giác ABC có A = 800 , B = 600. Tam giác MNP có M = 800, N = 400 thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau. b) Tam giác ABC có AB = 4 cm ; BC = 6 cm ; AC = 5 cm Tam giác MNP có MN = 3 cm ; NP = 2,5 cm ; PN = 2 cm thì c) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh cảu tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. d) Tam giác ABC có A = 900 , AB = 6 cm ; AC = 8 cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D. thì BD = cm. Câu 2 (6 điểm) Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE. a) Chứng minh BD = CE. b) Chứng minh ED // BC. c) Biết AB = AC = 6 cm ; BC = 4 cm. Hãy tính AD, DC, ED. Biểu điểm chấm Bài 1 (4 điểm) s) Sai 1 điểm b) Đúng 1 điểm c) Sai 1 điểm d) Đúng 1 điểm Bài 2 (6 điểm) A - Hình vẽ đúng 0,5 điểm a) Chứng minh DABD = DCDB ị BD = CE 1,5 điểm b) Vì DABD = DACE. E D ị AD = AE Có AB = AC (gt) ị B C ị ED // BC 1,5 điểm (theo địng lí đảo Talét) c) Có BD là phân giác góc B. ị (tính chất đường phân giác của tam giác) ị (1 điểm) DA = 6. (cm) (0,5 điểm) DC = 4. (cm). (0,5 điểm) Có ED // BC (chứng minh trên) ị (hệ quả đụnh lí Talét) ị (cm). (0,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: