Giáo án môn Đại số 8 tiết 12: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Giáo án môn Đại số 8 tiết 12: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Tiết 11

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo phương pháp để phân tích đa thức.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

B. Chuẩn bị:

Gv: - Sgk, phấn màu, bảng phụ.

Hs: - Ôn lại 2 phương pháp phân tích đã học.

C. Phương pháp:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 tiết 12: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 28/9/09
Giảng: 1/10/09
Tiết 11
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng:	- Sử dụng thành thạo phương pháp để phân tích đa thức.
3. Thái độ:	- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
Gv:	- Sgk, phấn màu, bảng phụ.
Hs: 	- Ôn lại 2 phương pháp phân tích đã học.
C. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài tập 46 trang 20:
a, 732–272 = (73+27) . (73–27) = 100.46 = 4600
b, 372–132 = (37+13)(37–13) = 50.24 = 1200
c, 20022–22 = (2002+2)(2002–2) = 2004.2000 = 4008
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ
- Chia lớp thành hai nhóm
 + Nhóm 1: Ví dụ 1
Giáo viên gợi ý cho học sinh làm nhiều cách khác nhau
 + Nhóm 2: Ví dụ 2
- Gợi ý cho học sinh làm nhiều cách
- Qua cách giải các ví dụ trên được gọi là gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cụm từ hạng tử thích hợp mang ý nghiã 
- Mỗi nhóm đều có thể phân tích được
- Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
- Hs: 
Vd 1: x2 – 3x + xy – 3y
 = (x2 – 3x) + (xy – 3y)
 = x(x – 3) + y(x – 3)
 = (x – 3)( x + y)
Vd 2: 2xy+3z+6y+xz
 = (2xy + 6y) + (3z + xz)
 = 2y(x + 3) + z(x + 3)
 = (x + 3)(2y + z)
Ví dụ 1:
Phân tích đa thức thành nhân tử 
x2–3x+xy–3y
=(x2–3x)+(xy–3y)
=x(x–3)+y(x–3)
(x–3)(x+y)
Ví dụ 2: 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
2xy+3z+6y+xz
=(2xy+6y)+(3z+xz)
=2y(x+3)+z(x+3)
=(x+3)(2y+z)
Hoạt động 2: ?1
- Yêu cầu Hs vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để làm ?1.
- Hs hoạt động cá nhân làm bài, 
Đáp số: 10.000
?1 trang 22
Hoạt động 3:?2 
- Yêu cầu Hs làm ?2 vào vở, sau đó đứng tại chỗ nêu kết quả.
- Hs: Bạn An làm đúng, bạn Thái và Hà làm đúng nhưng chưa phân tích hết, còn có thể phân tích tiếp được
4. Củng cố, bài tập:
- Gv chia lớp 3 nhóm
Mỗi nhóm làm 1 câu cuả bài 47 trang 22 Sgk
50 trang 22 Sgk
- Bài 47 trang 22
Đáp số:
a/(x+1)(x–y)
b/(z–5)(x+y)
c/(3x–5)(x–y)
- Bài 50 trang 22
Đáp số:
a/x= –1; x=2
b/x= ; x=3
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 48, 49 trang 22 Sgk
- Xem trước bài 9: “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp “
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT12_Phan tich da thuc_Nhom hang tu.doc