Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 5: Tam giác đồng dạng - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hà Mi

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 5: Tam giác đồng dạng - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hà Mi

I. Lý thuyết.

Tính chất đường phân giác của tam giác :

Định lý : Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.

Chú ý :

Định lý vẫn đúng đối với đường phân giác ngoài của tam giác.

II. Bài tập.

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 45cm, AC = 30cm, BC = 50cm. Vẽ đường phân giác AD.

a) Tính độ dài BD, DC.

b) Tia phân giác của góc B cắt AD ở I. Tính tỉ số .

Giải

a) Theo tính chất đường phân giác của góc A của tam giác ABC ta có :

. Do đó :

b) Theo tính chất đường

phân giác góc B của tam

giác ADB ta có :

Bài 2 : Tam giác cân ABC có AB = AC = 60cm. Đường phân giác của góc B cắt đường cao AH ở I, biết . Tính độ dài BC.

Giải

Vì BI là phân giác nên ta có :

(cm)

BC = 2.BH = 2. 25 = 50 (cm).

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 5: Tam giác đồng dạng - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hà Mi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : / /2011
Chủ đề 5 : tam giác đồng dạng
Tiết 2 : tính chất đường phân giác của tam giác.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm chắc hơn nữa về tính chất đường phân giác của tam giác.
- HS vận dụng tốt định lý về tính chất đường phân giác của tam giác vào bài tập.
- HS có kĩ năng tính toán nhanh.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
Vẽ hình của bài toán và ghi giả thiết, kết luận.
AD là đường phân giác, theo định lý tính chất đường phân giác ta có tỉ lệ thức nào ?
Tương tự khi BI là phân giác của tam giác ABD ?
Vẽ hình.
Khi BI là tia phân giác ta có tỉ lệ thức nào ?
Từ đó ta có điều gì ?
I. Lý thuyết.
Tính chất đường phân giác của tam giác :
Định lý : Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
Chú ý : 
Định lý vẫn đúng đối với đường phân giác ngoài của tam giác.
II. Bài tập.
Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 45cm, AC = 30cm, BC = 50cm. Vẽ đường phân giác AD.
a) Tính độ dài BD, DC.
b) Tia phân giác của góc B cắt AD ở I. Tính tỉ số .
Giải
a) Theo tính chất đường phân giác của góc A của tam giác ABC ta có :
. Do đó : 
B
A
C
D
I
.
b) Theo tính chất đường 
phân giác góc B của tam 
giác ADB ta có :
A
B
C
H
I
Bài 2 : Tam giác cân ABC có AB = AC = 60cm. Đường phân giác của góc B cắt đường cao AH ở I, biết . Tính độ dài BC.
Giải
Vì BI là phân giác nên ta có :
(cm)
BC = 2.BH = 2. 25 = 50 (cm).
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
V. HDVN :
- Học kĩ lại định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
- Học lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Làm bài tập 20,21/70-SBT.
Ngày 27 tháng 02 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc
Ngày giảng : 08/03/2011
Tiết 3 : các trường hợp đồng dạng của tam giác.
A. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố để nắm chắc hơn nữa về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
- HS vận dụng tốt định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác vào bài tập.
- HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, tài liệu.
- HS : Vở ghi, ôn tập ở nhà.
C. Bài mới :
I. Tổ chức :
Sĩ số 8A : ..
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
Ta thấy các tỉ số không bằng nhau. Nhưng nếu sắp xếp độ dài các cạnh của hai tam giác theo thứ tự từ nhỏ đến lớn (hoặc ngược lại), rồi lập tỉ số các cạnh theo thứ tự.
HS lên bảng trình bày bài giải.
Vẽ hình của bài toán và ghi giả thiết, kết luận.
AD là đường phân giác, theo định lý tính chất đường phân giác ta có tỉ lệ thức nào ?
Tương tự khi BI là phân giác của tam giác ABD ?
Vẽ hình.
Khi BI là tia phân giác ta có tỉ lệ thức nào ?
Từ đó ta có điều gì ?
I. Lý thuyết.
Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác :
Định lý : Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
II. Bài tập.
Bài 1 : Tam giác thứ nhất có độ dài các cạnh là 4cm, 5cm, 6cm. Tam giác thứ hai có độ dài các cạnh là 12cm, 8cm, 10cm. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không ?
Giải
Lập tỉ số các cạnh từ nhỏ đến lớn ta có :
 (vì cùng bằng ).
Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau.
Bài 2. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không ?
a) 12cm, 15cm, 18cm và 8cm, 10cm, 12cm.
b) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm
c) 2dm, 2dm, 1dm và 10cm, 5cm, 10cm.
Bài 3 : Cho tam giác ABC. Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC. Trên các đoạn thẳng OA, OB, OC lấy lần lượt các điểm D, E, F sao cho . 
Chứng minh S
 theo tỉ số .
Giải
Theo giả thiết ta có :
Theo hệ quả của
định lý Talet ta có :
 (1)
Tương tự, ta cũng chứng minh được
 (2) ; (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra : . 
Vậy S
 theo tỉ số .
IV. Củng cố :
- Nhấn mạnh lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
V. HDVN :
- Học kĩ lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
- Học lại trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Ngày 07 tháng 03 năm 2011
	 kí duyệt 
	 	 Nguyễn Thị Phúc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon Toan 8-2010-2011.doc