I.Mục tiêu
- Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông; Nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).
- Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bảng phụ
2.Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức (1)
Sĩ số 8:.Vắng :.
2.Kiểm tra bài cũ(5):
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Giáo viên đặt vấn đề: Có những cách nào để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
Ngày soạn : Tiết 48 Ngày Dạy: các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I.Mục tiêu - Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông; Nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông). - Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên : Bảng phụ 2.Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. iii, tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 8:..........Vắng :.................................................................................... 2.Kiểm tra bài cũ(5’): ? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Giáo viên đặt vấn đề: Có những cách nào để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1 : áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông(15’) - Giáo viên đưa ra hai tam giác vuông ? Hai tam giác vuông này có gì đặc biệt về góc? ? Để lợi dụng được yếu tố hai góc bằng nhau thì ta xét sự đồng dạng của hai tam giác theo trường hợp nào? ? Theo trường hợp (c.g.c) thì cần có thêm điều kiện gì thì chứng đồng dạng. ? Theo trường hợp (g.g) Thì cần có thêm điều kiện gì. - Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu thành lời( SGK) ? Tam giác vuông ABC và tam giác vuông có thì hai tam giác vuông đồng dạng đúng hay sai *Hoạt động 2 : Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác đồng dạng(10’) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 SGK +Giáo viên treo bảng phụ ghi ?1.Cho học sinh đọc bài toán, xác định công việc cần làm. ? Để chỉ ra cặp tam giác nào đồng dạng ta sử dụng kiến thức nào?( Phần 1). - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài. - Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên kết hợp với học sinh đánh giá sửa sai. Chốt: Phương pháp làm , kiến thức vận dụng. - Giáo viên Nêu vấn đề: Có cách nào khác để nhận biết nhanh sự đồng dạng của các tam giác trên hay không - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung định lý. ? Nội dung định lý nói về vấn đề gì. ? Hai tam giác vuông có điều kiện gì thì đồng dạng. - Giáo viên hướng dẫn vẽ hình. ? Ghi GT, KL của định lý. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý. - Yêu cầu học sinh chứng minh định lý. ? Nhận xét bài bạn. - Giáo viên chốt phương pháp chứng minh định lý, kiến thức áp dụng. ? Định lý này dùng trong công việc gì? ? Để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng theo định lý ta cần chỉ ra chúng thảo mãn điều kiện gì? - ? Hai tam giác trong ? 1 có thể chứng minh chúng đồng dạng theo trường hợp nào? *Hoạt động 4 : Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng(8’) - Giáo viên đưa ra bài toán ( Định lý2- ghi ở bảng phụ) - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi gt, KL.( ra phần bảng phụ) - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày ( Miệng) giáo viên ghi ở phần bảng phụ. - Chốt nội dung bài toán Đua ra định lý 2. - Giáo viên đưa ra định lý 3 Cho học sinh tìm hiểu gt, kl, vẽ hình ghi gt, kl - Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh *Hoạt động 5 : Luyên tập(5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời bài tập 46 SGK - Giáo viên cho học sinh nhận xét ? Các kiến thức cần nắm trong bài. - BTVN : 47, 48 SGK - Học sinh trả lời : Hai góc bằng nhau bằng 1V. - (c.g.c) hoặc (g.g) - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh phát biẻu thành lời. - Sai vì chưa biết vuông tại đỉnh nào vì vậy hai cặp cạnh tỷ lệ đó chưa chắc đã là hai cặp cạnh góc vuông. - Học sinh đọc bài toán, nắm vững công việc cần làm. - Chỉ ra kiến thức áp dụng. - Hoạt động nhóm làm bài tập. - Báo cáo theo sự chỉ định của giáo viên. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Thảo luận thống nhất kết quả. - Học sinh đọc nội dung định lý. - Phân tích, tìm hiểu nội dung định lý. - Học sinh vẽ hình. - Ghi gt, KL của định lý. - Hóc inh cùng với giáo viên tìm ra hướng chứng minh. - Trình bày lời chứng minh vào vở, một học sinh lên bảng. - Nhận xét bài bạn, thống nhất lời chứng minh. - Nêu công dụng của định lý và cách dùng định lý chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng. - Học sinh nêu ý kiến - Sử dụng hai trường hợp( Phần 1) - Học sinh vẽ hình ghi gt, kl. - Tìm hướng chứng minh( Trình bày miệng) - Học sinh đọc nội dung định lý - Học sinh ghi gt, Kl. - Hoạt động cá nhân làm bài 46, nêu trước lớp - Trả lời câu hỏi của giáo viên -Học sinh ghi nhớ công việc về nhà. 1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông B/ B C A A/ C/ có: Hai tam giác này đồng dạng với nhau nếu: a. hoặc b. 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng * Định lí (SGK) B B/ C C/ A/ A GT KL Chứng minh 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng * Định lí 2 (SGK) A C B H GT theotỷ số KL Chứng minh (SGK) * Định lí 3 (SGK) GT theo tỷ số KL Chứng minh ( về nhà ) 4. Luyên tập Bài 46 SGK 4.: Hướng dẫn về nhà(1’) - Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Phân biệt trường hợp đặc biệt với trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - các tỉ số 2 đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng
Tài liệu đính kèm: