Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Vũ Ngọc Chuyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Vũ Ngọc Chuyên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS nắm vững khái niệm, phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất).

 - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, đặc biệt là kĩ năng thực hành.

 2. Kĩ năng:

- Nắm chắc phương pháp giải các phương trình. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tập.

3. Thái độ:

- Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Nêu và giải quyết vấn đề

 - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

 - Phương pháp vấn đáp, gợi mở.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định: 8A:.

2. Kiểm tra:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Vũ Ngọc Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/01/2011
Ngày giảng: 8A: 20/01/2011
Tiết: 45
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- HS nắm vững khái niệm, phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất).
	- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, đặc biệt là kĩ năng thực hành.
 2. Kĩ năng:
- Nắm chắc phương pháp giải các phương trình. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tập.
3. Thái độ:
- Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
	- Nêu và giải quyết vấn đề
	- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
	- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định:	8A:....................... 
2. Kiểm tra:
- HS1: Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0
- HS2: Giải phương trình ?
* Đáp án: 
- Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0: Sgk.
- HS2: 
Vậy phương trình có nghiệm x=1
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Cách giải
+ Hãy phân tích đa thức
 (-1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử
+ Cho HS ôn lại tính chất của phép nhân các số bằng cách làm ?2
+ Hướng dẫn HS giải p.trình: (2x-3)(x+1)=0 theo SGK
(?) A.B = 0 khi nào
+ Giới thiệu về phương trình tích, yêu cầu HS lấy ví dụ
(?) Muốn giải phương trình dạng A(x)B(x)= 0 ta làm như thế nào?
+ Giải phương trình:
 a) x(x + 5) = 0
b) (3x-2)(4x +5) = 0
- Phân tích được:
(-1)+(x+1)(x-2)
 =(x+1)(x-1)+(x+1)(x-2)
 =(x+1)[(x-1)+(x-2)]
 =(x+1)(2x-3)
- Trả lời ?2, điền hai cụm từ: "tích bằng 0" và "phải bằng 0" vào chỗ trống.
- Theo dõi, cùng GV giải phương trình.
- Khi A = 0 hoặc B = 0
- Nắm được về phương trình tích, lấy được ví dụ
- Ta giải các phương trình A(x)=0 và B(x)=0 và lấy các nghiệm của chúng.
- HS làm bài tại chỗ, 2 HS lên bảng làm
1. Phương trình tích và cách giải:
- Ví dụ 1: Giải phương trình (2x-3)(x+1) = 0
Giải: 
 2x-3 = 0 hoặc x+1 = 0 
+ 2x-3 = 0 x = 1,5 
+ x+1 = 0 x = -1
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x=-1 và x = 1,5
Tổng quát: Dạng A(x).B(x) = 0
- Cách giải: SGK
* Hoạt động 2 : Áp dụng
+ Yêu cầu HS giải phương trình: (x+1)(2+x)=(2–x)(2+x)
(?) Phương trình này có phải là phương trình tích hay không
 Em giải phương trình này như thế nào.
+ Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện biến đổi, giải phương trình, GV ghi lời giải trên bảng
(?) Trong ví dụ ta đã thực hiện các bước giải nào?
+ Cho HS thửùc hieọn ?3.
Gợi ý: Phân tích vế trái thành nhân tử, chú ý hằng đẳng thức có trong vế trái
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
+ Cho HS tìm hiểu ví dụ 3 và thực hiện ?4 
+ Gọi HS lên bảng trình bày.
- Lưu ý về cách trình bày
- Chưa có dạng phương trình tích
- Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích(thực hiện nhân và rút gọn), giải phương trình tích và kết luận.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
- Một HS lên bảng trình bày lời giải bài tập.
- Đọc hiểu ví dụ 3/SGK, tiến hành giải phương trình ở ?4.
- Dưới lớp cùng làm và nhận xét kết quả bài của bạn
- Ghi nhớ các trình bày trong quá trình giải phương trình.
2. Áp dụng
Ví dụ 2: Giải phương trình: (x+1)(2+x)=(2–x)(2+x)
Lời giải: SGK
Nhận xét (SGK)
?3. Giải phương trình:
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={; 1}
?4.Giải phương trình:
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={0; -1}
4. Củng cố: 
	- GV hệ thống kiến thức toàn bài
	- HS giải các phương trình
	a) (4x + 2)(x2 + 1) = 0	 b) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 c) x3 + 2x2 + x = 0
5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau:
	- Học bài theo SGK và vở ghi
- Giải các bài tập: 21, 22/SGK-T17.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_vu_ngoc_chuye.doc