Giáo án Hình học 8 - Tiết 36, Bài 6: Diện tích đa giác - Bùi Văn Kiên

Giáo án Hình học 8 - Tiết 36, Bài 6: Diện tích đa giác - Bùi Văn Kiên

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. Biết sử dụng luới ô vuông để tính diện tích các hình vẽ theo cách chia.

+ Biết chia 1 đa giác thành các phân hợp lý để tính được diện tích của nó. Biết thực hiện các thao tác vẽ và đo cần thiết.

+ HS được rèn luyện tính cẩn thận trong các bước thực hiện và có khả năng tư duy vào bài toán thực tế.

Trọng tâm: Cách tính diện tích đa giác qua các ví dụ và làm bài tập trong SGK.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi

HS: + Thước kẻ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 36, Bài 6: Diện tích đa giác - Bùi Văn Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 36: Đ6 diện tích đa giác 
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. Biết sử dụng luới ô vuông để tính diện tích các hình vẽ theo cách chia.
+ Biết chia 1 đa giác thành các phân hợp lý để tính được diện tích của nó. Biết thực hiện các thao tác vẽ và đo cần thiết.
+ HS được rèn luyện tính cẩn thận trong các bước thực hiện và có khả năng tư duy vào bài toán thực tế.
Trọng tâm: Cách tính diện tích đa giác qua các ví dụ và làm bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi
HS: + Thước kẻ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi 
III. tiến trình dạy học.
Hoạt động 2: Phương pháp chung để tính diện tích của đa giác.
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS đọc nội dung SGK:
Sau đó cho HS quan sát các hình đa giác được chia ra:
Hình a)
Hình b)
Hình c)
+ GV yêu cầu HS chỉ ra phương pháp tính diện tích của mỗi hình.
10 phút
+ HS đọc nội dung SGK:
Ta có thể chia 1 đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa giác ấy. Do đó việc tính diện tích của đa giác bất kỳ thường được quy về tính diện tích của các tam giác.
+ HS chỉ ra trong các hình như sau:
Hình a): đa giác được chia thành 3 tam giác.
Hình b): tam giác vuông chứa đa giác.
Hình c): đa giác được chia thành 3 tam giác vuông và 1 hình thang vuông
Hoạt động 3: Tính diện tích của đa giác qua các ví dụ.
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS quan sát hình 150 trên bảng phụ để HS thực hiện đo và tính diện tích hình đa giác.
G
E
D
C
B
A
H
I
+ Nếu HS thực hiện chia theo cách khác mà kết quả vẫn đúng thì GV hướng dẫn cho HS thấy cách chia như trên là tối ưu nhất vì sao?
15 phút
 + HS quan sat và theo hướng dẫn của GV sẽ chia đa giác giác thành 3 phần đó là:
+ Tam giác AIH
+ Hình chữ nhật ABGH.
+ Hình thang vuông CDEG.
a) Tính diện tích DAIH:
Coi cạnh đáy của DAIH là cạnh AH thì ta có:
AH = 16 (đv) và đường cao hạ từ đỉnh I: h = 6 (đv)
ị S(DAIH) = . 16.6 = 48 (ô)
b) Tính diện tích hình chữ nhật ABGH:
S(ABGH) = AB . AH = 6.16 = 96 (ô)
c) Tính diện tích hình thang vuông CDEG:
S(CDEG) = . CD.(DE + CG) 
S(CDEG) = .4.(6 + 10) =32 (ô)
Vậy S = S(DAIH) + S(ABGH) + S(CDEG)
 = 48 + 96 + 32 = 176 (ô)
Hoạt động 4: Luyện tập.
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV phân nhóm để cho HS quan sát hình 152 để HS thực hiện đo và tính diện tích hình đa giác ABCDE:
F
E
D
C
B
A
G
150 m
50 m
120 m
H
E
D
C
B
A
K
G
+ Hãy trình bày phương pháp tính diện tích của hình đa giác trên?
15 phút
Bài 37: + HS trả lời phương pháp tính diện tích như sau:
Muốn tính diện tích của đa giác ta cần tính diện tích của 4 hình để cọng lại đó là:
1. diện tích DABC; 2. diện tích DAHE.
3. diện tích hình thang vuông HKDE.
4. diện tích DKDC.
Sau khi xác định được phương pháp xong HS thực hiện theo 4 nhóm để tính được kết quả.
Hoạt động 5: hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các phương pháp chung để tính diện tích các hình đa giác. 
+ BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK và SBT.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Định lý Ta-lét trong tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 36s.doc