Giáo án Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích tam giác - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

Giáo án Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích tam giác - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy

 I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.

 Kĩ năng : Biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. HS vẽ được tam giác hoặc hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.

 Thái độ : Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác.

 II. CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ vẽ hình 126 tr51 SGK, thước kẻ, êke, phấn màu, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, bút dạ.

 HS : Ôn tập ba tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác (học ở tiểu học). Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, bảng nhóm, bút dạ.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích tam giác - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn :3/1/2010 Ngày dạy : 08/01/2010 
Tiết 33 : DIỆN TÍCH TAM GIÁC
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. 
Kĩ năng : Biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. HS vẽ được tam giác hoặc hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
Thái độ : Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác. 
 II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ vẽ hình 126 tr51 SGK, thước kẻ, êke, phấn màu, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, bút dạ.
HS : Ôn tập ba tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác (học ở tiểu học). Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, bảng nhóm, bút dạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ : 9’
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Kh
Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông (như SGK tr117)
- Tính diện tích tam giác ABC trong hình vẽ sau :
Ta có : SABC = SABH + SACH
=+ = = 6 (cm2)
4 đ
6 đ
GV em nào có cách tính SABC cách khác ? SABC = (cm2)
3.Bài mới :Giới thiệu bài :(đvđ) Ở tiểu học các em đã biết cách tính diện tích tam giác : S = . Nhưng công tức này được chứng minh như thế nào ? bài học hôm nay sẻ cho chúng ta biết.
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
15’
13’
5’
Hoạt động 1:Định lý
Cho HS đọc định lý về diện tích tam giác tr120 SGK
GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lý.
Điểm H có thể ở những vị trí nào trên BC ?
GV chúng ta sẻ chứng minh công thức này trong cả ba trường hợp.
a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C (chẳng hạn H trùng với B) 
khi đó tam giác ABC là tam giác gì ? 
Hãy tính diện tích tam giác ABC trong trường hợp này ?
b)Trường hợp H nằm giữa hai điểm B và C
 Diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích của những tam giác nào ?
c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC
Diện tích tam giác ABC bằng hiệu diện tích của hai tam giác nào ?
GV : Nhấn mạnh lại định lý điện tích tam giác.
Hoạt động 2
GV đưa ? lên bảng phụ và hỏi :
- Xem hình 127 em có nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật trên hình ?
Từ nhận xét đó hãy làm ? SGK theo nhóm.
Qua thực hành, hãy giải thích tại sao diện tích tam giác bằng diện tích hình chữ nhật ?
Mà diện tích của hình chữ nhật này bằng gì ?
Suy ra công thức tính diện tích tam giác này là gì ?
GV để chứng minh công thức tính diện tích tam giác ta vận dụng tính chất của diện tích đa giác, công thức tính diện tích của tam giác vuông, hình chữ nhật.
GV đưa bài 16 tr121 SGK lên bảng phụ.
GV yêu cầu HS giải thích hình 128 SGK
Em nào có cách giải thích khác ?
Hoạt động 4:củng cố
GV đưa bài 17 tr121 SGK lên bảng phụ.
Hình 131 SGK . Giải thích vì sao AB.OM = OA.OB ?
 Điểm H có thể trùng với B hoặc C, điểm H nằm giữa hai điểm B và C, Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC
Tam giác ABC vuông tại B
SABC = 
 SABC = SABH + SACH
SABC = SABH - SACH
Hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng cạnh đáy của tam giác, cạnh kề với nó bằng nữa đường cao tường ứng của tam giác.
 Diện tích tam giác bằng diện tích của hình chữ nhật vì cùng bằng S1 + S2 + S3
HS : 
Shình chữ nhật = 
Suy ra :
Stam giác = 
Một HS đứng tại chổ trả lời .
 Ta có :
SABC = S2 + S4
SEBCH = S1 + S2 + S3 + S4
Mà S1 = S2 ; S3 = S4
Þ SABC = SEBCH
Một HS đứng tại chổ trả lời
Định lý :
Diện tích tam giác bằng nữa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
 S = 
GT
DABC có diện tích là S; AH ^ BC
KL
SABC = 
Chứng minh :
a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C (chẳng hạn H trùng với B) 
Khi đó D ABC vuông tại B
Ta có : SABC = 
b) Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C.
SABC = SABH + SACH
c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC
SABC = SABH - SACH
Bài 16 tr121 SGK
Hình 128
Ta có :
SEBCH = a.h
SABC = 
Þ SABC = SEBCH
Hình 131
Ta có :
SABC = 
Þ AB.OM = OA.OB
 4.Hướng dẫn về nhà: 2’
Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Làm bài tập về nhà : 18, 19, 21 tr121 SGK ; Bài 26, 27, 28, 29 SBT tr129
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t28.doc