Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5 đến 8 - Nguyễn Hồng Chiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5 đến 8 - Nguyễn Hồng Chiên

I. MỤC TIÊU

- Củng cố và khắc sâu hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương.

- Rèn kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức, chứng minh, tính giá trị của biểu thức

II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước thẳng

HS: Thước; chuẩn bị bài cũ

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 5 đến 8 - Nguyễn Hồng Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 5: luyện tập 
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương.
- Rèn kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức, chứng minh, tính giá trị của biểu thức
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Thước; chuẩn bị bài cũ
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
1. phát biểu hằng đẳng thức bình phương một hiệu. áp dụng tính 
a) (3x -y)2
b)
2. Chữa bài tập 16b
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS phát biểu 
a) (3x -y)2 = 9x2-6xy +y2
b)
HS:
b) 9x2 +y2 +6xy
= (3x+y)2
HĐ2: Giảng bài mới (35ph)
GV nghiên cứu BT 21/12 (bảng phụ)
2 em lên bảng giải bài tập 21
Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp 
Cho 1 ví dụ tương tự 
GV gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
GV nghiên cứu bài tập 22/12 (bảng phụ)
2 em lên bảng giải a,c 
Nhận xét bài làm từng bạn
Chữa và chốt phương pháp 
GV nghiên cứu bài tập 24/12 (bảng phụ)
Các nhóm cùng giải bài tập 24?
Trình bày lời giải của các nhóm
Đưa ra đáp án sau đó HS chữa bài tập và chốt phương pháp 
GV nghiên cứu BT 23/12 (bảng phụ)
Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn?
2 em lên bảng trình bày 
áp dụng tính (a+b)2 biết 
a+b=7 và ab =12 
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
GV nghiên cứu bài tập 25/12 (bảng phụ) và nêu cách tính
Trình bày lời giải
Rút ra phương pháp để tính với 3 số hạng 
Chữa và chốt phương pháp 
HS đọc đề bài 
a) 9x2 - 6x +1
= (3x)2 -2.3x +1
= (3x -1)2
b) = (2x +3y +1)2
HS 
HS :
a) 1012 =(100+1)2 
1002 +200+1 = 10201
HS hoạt động nhóm
HS trình bày lời giải
HS đưa ra đáp án 
HS biến đối 1 vế bằng vế còn lại
HS : biến đổi vế trái 
(a-b)2 +4ab
=a2-2ab+b2+4ab
= a2+2ab+b2
= (a+b)2
HS thay vào biểu thức rối tính 
(a-b)2 = 72-4.12 = 1
Thực hiện phép nhân
C1: A2 = A.A
C2: coi (a+b) là một số thứ nhất, c là số thứ hai rồi tính 
HS:
a) =a2 +b2+c2+2ab+2ac+2bc
b) = a2 +b2+c2+2ab-2ac-2bc
HS bình phương từng số các số hạng tiếp theo lần lượt bằng tích 2 lần.
1. Chữa BT 21/12. Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng hoặc hiệu:
a) 9x2 - 6x +1
= (3x)2 -2.3x +1
= (3x -1)2
b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1
= (2x +3y +1)2
2. bài tập 22/12. 
Tính nhanh
a) 1012 =(100+1)2 
1002 +200+1 = 10201
c) 47.53 = (50-3)(50+3)
= 502-32 =2491
3. bài tập 24/12
49x2 -70x +25 (1)
a) x=5 thay vào (1)
49.52 -70.5 +25 = 900
b) x=1/7 thay vào (1)
= 16
4. bài tập 23/12 CMR
(a+b)2 = (a-b)2 +4ab
VP:
=a2-2ab+b2+4ab
= a2+2ab+b2
= (a+b)2
Vậy VT = VP đẳng thức được chứng minh
áp dụng 
Tính: 
(a-b)2 = 72-4.12 = 1
5. bài tập 25/12 tính 
a) (a+b+c)2
=a2 +b2+c2+2ab+2ac+2bc
b) (a+b-c)2
= a2 +b2+c2+2ab-2ac-2bc
HĐ3: Củng cố (3 ph)
GV điền vào chỗ ....
1) (...+...)2 =...+8xy...
2) ... - ... =(3x+...)(...-2y
3) (x-...)2 =...-2xy2...
4) (7x-...)(...+4y)=...-...
2. Viết công thức của 3 hằng đẳng thức đã học? Cho ví dụ minh hoạ.
HĐ4: Giao việc về nhà 
+ Học thuộc các hằng đẳng thức bằng công thức 
+ BTVN: 22b,23b,25c sgk 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 6: Những hằng đẳng thức (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương một tổng, lập phương 1 hiệu
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập 
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
HS: Thước; Học 3 hằng đẳng thức ở bài cũ
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: 1 Phát biểu hằng đẳng thức: hiệu hai bình phương
Tính: (4m-p)(4m+p)
2. Tính: (a+b)(a+b)2
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS phát biểu 
Hs 1) (4m-p)(4m+p)
= (4m)2 - p2
=16m2- p2
HS 2: (a+b)(a+b)2
= (a+b)(a2+2ab +b2)
= a3 +3a2b+3ab2 + b3
HĐ2: Giảng bài mới (30ph)
GV: qua bài tập 2 ở trên rút ra công thức (a+b)3
Với A,B là biểu thức tuỳ ý cho biết kết quả của (A+B)3
Gv đó là nội dung hằng đẳng thức lập phương 1 tổng. Hãy phát biểu bằng lời?
GV phát biểu lại
áp dụng tính 
a)(x+1)3
b)(2x+y)3
2 HS lên bảng trình bày 
GV : cả lớp làm ?3
1 HS lên bảng 
Gọi HS nhận xét 
Qua đó em hãy rút ra công thức tính lập phương 1 hiệu 
GV trả lời ?4: Phát biểu hằng đẳng thức lập phương 1 tổng bằnglời 
áp dụng tính
a) 
b) (x-2y)3
nhận xét và chốt phương pháp 
Các nhóm cùng giải phần c (bảng phụ)
Cho biết kết quả từng nhóm?
Đáp án: 
1. Đ 4. S
2. S 5. S
3. Đ
GV gọi nhận xét. Sau đó chữa và chốt lại phần c
HS: 
(a+b)3 = a3+3a2b+3ab2+b3
HS ....là :
A3+3A2B+3AB2+B3
HS ... bằng lập phương số thứ nhất cộng ba lần tích bình phương số thứ nhất với số thứ hai cộng ba lần tích số thứ nhất với bình phương số thứ hai cộng lập phương số thứ hai.
HS 
a) = x3+3x2+3x+1
b) (2x+y)3
= (2x)3+3(2x)2y+32xy2+y3
=8x3+12x2y+6xy2+y3
HS trình bày 
[a+(-b)]3 
= a3+3a2 (-b)+3a(-b)2+(-b)3
HS nhận xét 
(a-b)3 = a3-3a2b+3ab2-b3
HS phát biểu 
HS trình bày trên bảng
HS hoạt động nhóm
Các nhóm đưa ra kết quả
HS nhận xét
1. Lập phương của 1 tổng
?1 Tính 
(a+b)(a+b)2
= a3+3a2b+3ab2+b3
Công thức
(A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
?2 Phát biểu
áp dụng
a)(x+1)3 = x3+3x2+3x+1
b) (2x+y)3
= (2x)3+3(2x)2y+3.2xy2+y3
=8x3+12x2y+6xy2+y3
5. Lập phương của một hiệu
?3: 
(a-b)3 = a3-3a2b+3ab2-b3
TQ: 
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
?4: phát biểu
áp dụng:
a)
b) 
 (x-2y)3=
= x3-3x2.2y+3x(2y)2-(2y)3
c) khẳng định đúng:
1 và 3
HĐ3: Củng cố (8ph)
GV 1. Phát biểu bằng lời nội dung hai hàng đẳng thức: lập phương 1 tổng, lập phương 1 hiệu? Cho ví dụ để tính 
2. Giải bài tập 26a,27b,28a,29/14 sgk 
Hs phát biểu 
HS bài tập 26a
(2x2+3y)3
= 8x6+36x2y+18xy2+27y3
Bài tập 27b: 
8 -12x +6x2 -x2
= (2-x)3
Bài tập 
BT26 tính 
a) (2x2+3y)3
= 8x6+36x2y+18xy2+27y3
Bài tập 27b: Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng hoặc 1 hiệu:
8 -12x +6x2 -x2= (2-x)3
HĐ4: Giao việc VN (2 ph)
- học 2 hằng đẳng thức: lập phương một tổng, một hiệu
BTVN: 26, 27,28 (các phần còn lại) sgk/14
Ngày soạn:
gày giảng:
Tiết 7: Những hằng đẳng thức (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập 
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
HS: Thước; Học 5 hằng đẳng thức ở bài cũ
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: 1. Phát biểu viết công thức cho 1 VD minh hoạ về hằng đẳng thức lập phương 1 tổng
2. Phát biểu viết công thức cho 1 VD minh hoạ về hằng đẳng thức lập phương 1 hiệu
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS1 phát biểu 
(A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
VD: (x+2y)3
= x3 +6x2y+12xy2+8y3
HS2 phát biểu
(A-B)3 = A3-3A2B+3AB2-B3
VD: (2a-b)3
= 8a3 -12a2b+6ab2-b3
HĐ2: Giảng bài mới (30ph)
GV: cả lớp làm?1
1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét và chữa
a3+b3 gọi là hằng đẳng thức tổng 2 lập phương.
Viết công thức tổng quát?
GV: trả lời ?2
HS 
(a+b)(a2 - ab+b2)
= a3 -a2b+ab2+a2b-ab2+b3
= a3+b3
HS 
a3+b3= (a+b)(a2 - ab+b2)
HS: tổng hai lập phương bằng tích của tổng số thứ 
6. Tổng hai lập phương
?1 sgk 
TQ: 
A3+B3
= (A+B)(A2 - AB+B2)
?2: phát biểu...
áp dụng:
a) Viết x3 + 8 dạng tích
b) Viết (x+1)(x2 -x+1) dưới dạng tổng
2hs lên bảng trình bày 
Nhận xét bài làm từng bạn?
Chữa và chốt phương pháp khi áp dụng
GV trả lời ?3
1hs lên bảng 
a3-b3 là hiệu hai lập phương. viết công thức tổng quát 
Gọi(a2+ ab+b2) là bình phương thiếu của tổng
GV trả lời ?4 Phát biểu hằng đẳng thức 7 bằng lời 
áp dụng
a) Tính (x+1) (x2+ x+1) 
b) Viết 8x3 -y3 dưới dạng tích
c) Bảng phụ
3 HS lên bảng 
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
Từ những tiết học trước và tiết học này ta có mầy hằng đẳng thức?Kể tên
nhất với số thứ hai và bình phương thiếu của 1 hiệu
HS 
a) x3 + 8=x3 +23
=(x+2)(x2 +2x+22)
=...
b) (x+1)(x2 -x+1) =
= x3+1
HS nhận xét
HS :
(a-b)(a2 + ab+b2)
= a3 +a2b+ab2-a2b-ab2-b3
= a3-b3
HS 
a3-b3= (a-b)(a2 + ab+b2)
HS Hiệu 2 lập phương bằng hiệu số thứ nhất với số thứ hai nhân với bình phương thiếu của tổng 
HS 1: x3-1
HS2: 
(2x)3-y3 = (2x-y)(4x2+2xy+y2)
HS3: 
(x+2)(x2-2x+4) = x3+8
HS nhận xét 
HS: 7 hằng đẳng thức 
áp dụng
a) x3 + 8=x3 +23
=(x+2)(x2 +2x+22)
=(x+2)(x2 +2x+4)
b) (x+1)(x2 -x+1) =
= x3+1
7. Hiệu 2 lập phương
?3 sgk /15
TQ:
A3-B3= (A-B)(A2 + AB+B2)
?4 phát biểu
áp dụng tính
a) (x+1) (x2+ x+1)
= x3-1
b) 8x3 -y3
= (2x-y)(4x2+2xy+y2)
c) Hãy đánh dấu (X) vào đáp số đúng của tích (x+2)(x2-2x+4)
x3+8 X
HĐ3: Củng cố (7ph)
GV 1. BT32/16 (bảng phụ)
4 HS lên bảng
2. BT31/16 CMR: 
a3+b3= (a+b)3-3ab(a+b)
HS a)...(9x-3xy+y2)=...
b) (2x-5)(4x2+10x+25)
=8x3-125
HS Biến đổi vế phải
(a+b)3-3ab(a+b)
= a3+3a2b+ 3ab2 + b3-3a2b- 3ab2
= a3+b3
HĐ4: Giao việc VN (3 ph)
- học 7 hằng đẳng thức đã học
BTVN: 30, 31b/16 sgk 
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 8: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu nội dung 7 hằng đẳng thức đã học thông qua một số bài tập 
- Rèn kĩ năng áp dụng các hằng đẳng thức đã học thông qua dạng bài tập Tính, rút gọn, chứng minh.
- Thông qua trò chơi giúp HS nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc vận dụng 7 hằng đẳng thức
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng, 14 tấm bìa
HS: Thước; Học 7 hằng đẳng thức ở bài cũ
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: 1. Phát biểu nội dung hằng đẳng thức tổng 2 lập phương 
Chữa bài tập 32/16 sgk 
2. Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai lập phương. chữa bài tập 32 b trang 16 sgk 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: Phát biểu ...
BT 32/16
a) (3x+y)(9x2-3xy +y2)
= 27x3+y3
HS 2: Phát biểu ...
b) (2x-5)(4x2+10x+25)
= 8x3 -125
HĐ2: Giảng bài mới (35ph)
GV ng/c trên bảng phụ 
Bài tập 33a,c,d /16sgk 
3 em lên bảng trình bày lời giải (ở dưới lớp cùng làm bào vở bài tập ) 
Nhận xét bài làm của từng bạn
GV yêu cầu HS chữa và chốt lại các hằng đẳng thức đã áp dụng
GV ng/c BT 34 a,c (bảng phụ) và cho biết phương pháp giải?
Các nhóm cùng làm và đưa ra kết quả của nhóm mình?
Đưa ra đáp án để các nhóm tự kiểm tra chéo. Đáp án 
a) (a+b+a-b)(a+b-a+b)
= 2a.2b = 4ab
c) [(x+y+z) - (x+y)]2
= (2y+z)2
GV chốt phương pháp 
GV: ng/c BT36a/17 (bảng phụ) và cho biết phương pháp giải?
2 em lên bảng trình bày?
GV gọi HS nhận xét và chốt lại phương pháp giải 
GV đưa BT37/17 trên bảng phụ yêu cầu HS dùng phấn nối 2 vế đẻ tạo thành hằng đẳng thức đúng
HS nhận xét 
GV hướng dẫn giải BT 38a/17
Biến đổi: VT = VP => kết luận
HS đọc đề bài 
HS : a) (2+xy)2 
= 22 +2.2xy+(xy)2
= 4+4xy+x2y2
c) (5-x2) (5+x2)
=52 - (x2)2 = 25 -x4
d) (5x-1)3 =
= 125x3 -75x2 +15x-1
HS nhận xét 
HS : phần a áp dụng hằng đẳng thức 
a2-b2 hoặc (a+b)2 ; (a-b)2
để khai triển rồi rút gọn
Phần c áp dụng hằng đẳng thức (a-b)2
HS đưa ra kết quả từng nhóm 
HS kiểm tra bài làm của nhóm khác
HS áp dụng hằng đẳng thức (a+b)2 để thu gọn biểu thức phần a. Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức ?
HS trình bày phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS trình bày bảng phụ
HS trình bày lời giải phần a 
1. Bài tập 33a,c,d /16sgk Tính
a) (2+xy)2
= 4+4xy+x2y2
c) (5-x2) (5+x2)
= 25 -x4
d) (5x-1)3 
= 125x3 -75x2 +15x-1
2. BT34/17 Rút gọn các biểu thức sau:
a) (a+b)2 - (a-b)2
= (a+b+ a-b)[(a+b) - (a-b)]
= 2a.2b = 4ab
c. (x+y+z)2 -2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2
=[x+y+z-(x+y)]2
= (x+y+z-x-y)2 = z2
3. BT 36/17 tính giá trị của biểu thức:
a. x2 +4x+4 tại x=98
= (x+2)2 (1)
Thay x=98 vào (1) có 
(98+2)2 = 1002 = 10000
4. BT 37/17
(HS tự ghi lại 7 hdt)
5. BT 38/19. CM các hằng đẳng thức sau:
a) (a-b)3 = -(b-a)3 (1)
Ta có: (a-b)3 
= [-(b-a)]3 = -(b-a)3
Vậy (1) được CM 
HĐ3: Củng cố (4 phút)
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đôi bạn nhanh nhất” 
HĐ4: Giao việc về nhà (1ph)
Học và viết Công thức của 7 hằng đẳng thức 
BTVN 33 đến 38 (các phần còn lại)/16,17 sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_5_den_8_nguyen_hong_chien.doc