Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Kiểm tra viết chương I - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Kiểm tra viết chương I - Năm học 2005-2006

A. Phần tự luận (3 điểm).

I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

1) Mọi tứ giác có ít nhất

 a) 4 góc tù; b) 3 góc tù;

 c) 2 góc tù; d) 1 góc tù.

2) Hình bình hành là một tứ giác

 a) Có hai đườngchéo cắt nhau tại trung điểm của mỗiđường.

 b) Có 2 góc đối bằng nhau; c) Có 2 cạnh đối bằng nhau.

 d) Cả 3 câu trên đều đúng.

3) Hình chữ nhật là

 a) Tứ giác có một góc vuông; b) Tứ giác có 3 góc vuông;

 c) Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau.

 d) Cả 3 câu trên đều đúng.

4) Hình vuông là

a) Hình chữ nhật có hai cạnh bằng nhau.

b) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.

c) Hình chữ nhật có bốn góc vuông.

d) Cả ba câu trên đều sai.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Kiểm tra viết chương I - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 24, bài : 	Kiểm tra viết chương I
Ngày soạn : 25/11/2005.	Thời gian : 45 phút.
Đề bài
Phần tự luận (3 điểm).
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Mọi tứ giác có ít nhất
	a) 4 góc tù;	b) 3 góc tù;
	c) 2 góc tù;	d) 1 góc tù.
Hình bình hành là một tứ giác
	a) Có hai đườngchéo cắt nhau tại trung điểm của mỗiđường.
	b) Có 2 góc đối bằng nhau;	c) Có 2 cạnh đối bằng nhau.
	d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Hình chữ nhật là
	a) Tứ giác có một góc vuông;	b) Tứ giác có 3 góc vuông;
	c) Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau.
	d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Hình vuông là
Hình chữ nhật có hai cạnh bằng nhau.
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
Hình chữ nhật có bốn góc vuông.
Cả ba câu trên đều sai.
Điền dấu “x” vào ô thích hợp.
Câu 
Nội dung
Đúng
Sai
a)
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
b)
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 
Nội dung
Đúng
Sai
a)
Mọi tính chất của hình bình hành thì cũng có ở hình chữ nhật.
b)
Mọi tính chất có ở hình vuông thì cũng có ở hình chữ nhật và hình thoi.
Phần tự luận (7 điểm).
Cho hình thang ABCD ( AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lược là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
Hình thang ABCD là hình gì ? để MNPQ là hình thoi.
Hai đường chéo của hình thang ABCD thoả mãn điều kiện gì ? để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. Trong trường hợp đó, hãy tính độ dài MP, biết AB = 3cm, CD = 5cm.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Phần/ bài/ câu
Nội dung
Biểu điểm
Phần A.
I.
II.
1) chọn b); 2) chọn a); 3) chọn b); 4) chọn d).
1a) sai; 1b) đúng. 2a) đúng ; 2b) sai.
3 điểm
2,0 Đ
1,0 Đ
Phần B
a)
Tứ giác MNPQ là hình bình hành. Vì :
MN // QP (cùng song song với AC) và MQ // NP (cùng song với BD)
7 điểm
0,5 Đ
0,5 Đ
2,0 Đ
b)
Hình bình hành ABCD là hình thoi MN = MQ 
 AC = BD (vì MN = AC, MQ = BD)
 ABCD là hình thang cân (vì ABCD là hình thang).
Vậy hình thang ABCD là hình thang cân thì MNPQ là hình thoi.
0,5 Đ
1,0 Đ
0,5 Đ
0,5 Đ
c)
Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật MN MQ 
 AC BD (vì MN // AC, MQ // BD).
Vậy hình thang ABCD có ACBD thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật suy ra MP = NQ (1)
Mà NQ là đường trung bình của hình thang ABCD NQ = (AB + CD) = ( 3 + 5) = .8 = 4cm (2).
Từ (1) và (2) suy ra MP = 4cm.
0,5 Đ
0,5 Đ
0,25 Đ
0,25 Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc