Giáo án Hình học 8 - Tiết 56, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 56, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

I) Mục tiêu :

– Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song

– Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song

– Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật

– Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt . . .

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV : Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật , thưỡc đo đoạn thẳng

 HS : Thước thẳng có chia khoảng

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1552Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 56, Bài 1: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 56 Ngày dạy: 21/04/10
$1. hình hộp chữ nhật ( tt )
I) Mục tiêu : 
Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song 
Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song 
Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật 
Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt . . .
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật , thưỡc đo đoạn thẳng 
 HS : Thước thẳng có chia khoảng
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
a
b
D
C
B
A
D’
C’
B’
A’
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
a
b
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
b
a
?1
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Định nghĩa hai đường thẳng song song (trong hình học phẳng) ?
Hoạt động 2 : Hai đường thẳng song song trong không gian
Các em thực hiện 
Quan sát hình hộp chữ nhật bên
* Hãy kể tên các mặt của hình hộp 
* BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?
* BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?
– Hai đường thẳng AA’, BB’ như vậy gọi là hai đường thẳng song song trong không gian
 Vậy em nào định nghĩa được hai đường thẳng song song trong không gian ?
Định nghĩa này có khác với định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng không ?
Nhưng trong hình học không gian, nếu định nghĩa hai đường thẳng song song mà bỏ qua tính chất thứ nhất (cùng nằm trong một mặt phẳng ) thì dẫn đế khái niệm hai đường thẳng chéo nhau
Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong trong hình học phẳng chúng có thể thế nào với nhau ?
Vậy với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian chúng có thể thế nào với nhau ?
?3
?3
?4
?4
?2
B
C
D
A
B’
C’
D’
A’
a
b
P
Hoạt động 3 : 
?2
Đường thẳng song song với mặt phẳng 
Các em thực hiện 
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77
– AB có song song với A’B’ hay không ? vì sao ?
– AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?
 Đường thẳng AB thoả mãn hai điều kiện như vậy người ta nói AB song song với mặt phẳng 
(A’B’C’D’)
Vậy em nào có thể định nghĩa một đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Các em thực hiện 
Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Các em hãy chỉ ra vài hình ảnh thực tế về đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Các em thực hiện 
Trên hình 78 còn có những mặt phẳng nào song song với nhau ?
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các khái niệm 
Bài tập về nhà : 
5, 6, 7, 8 trang 100
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
* Các mặt của hình hộp là:
(ABCD), (A’B’C’D’), (ABB’A’)
(BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’)
* BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng (ABB’A’)
* BB’ và AA’ không có điểm chung vì BB’ và AA’ là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABB’A’
Định nghĩa :
 Trong không gian, hai đường thẳng gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung 
 Định nghĩa này không khác với định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình phẳng (vì trong hình phẳng đã công nhận chúng cùng nằm trong một mặt phẳng rồi )
– AB song song với A’B’ vì AB và A’B’ là hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ABB’A’
– AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
Trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là :
AB, BC, CD, DA
Trên hình 78 còn có những mặt phẳng song song với nhau là: mp(BCC’B’) // mp(IHKL)
1) Hai đường thẳng song song 
 trong không gian (Xem SGK)
 a cắt b tại C’
 a // b
a và b không cùng nằm trong một mặt phẳng nào ( a và b chéo nhau)
 2)Đường thẳng song song với mặt 
 phẳng, hai mặt phẳng song song 
 Hình 77
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng (SGK)
 a ( P )
 GT b ( P )
 a // b
 KL a // ( P )
b) Hai mặt phẳng song song 
Nhận xét : (SGK)
 a ( Q )
 b ( Q )
 GT a cắt b
 a // ( P )
 b // ( P )
 KL ( Q ) // ( P )
Nhận xét: ( SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 56.doc