TUẦN I :
Tiết 1 :CHƯƠNG I . TỨ GIÁC
Bài 1 : TỨ GIÁC
I.Mục Tiêu :
-HS nắm được định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi ,tổng các góc của tứ giác lồi .
-Hs biết vẽ ,biết gọi tên các yếu tố ,biêt tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
-Biết vận dung các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II.Chuẩn bị : SGK,thước thẳng
Ngày soạn: Ngày dạy : PHẦN II . HÌNH HỌC TUẦN I : Tiết 1 :CHƯƠNG I . TỨ GIÁC Bài 1 : TỨ GIÁC I.Mục Tiêu : -HS nắm được định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi ,tổng các góc của tứ giác lồi . -Hs biết vẽ ,biết gọi tên các yếu tố ,biêt tính số đo các góc của một tứ giác lồi. -Biết vận dung các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II.Chuẩn bị : SGK,thước thẳng III. Các hoạt động : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV hỏi: Trong mỗi tam giác có bao nhiêu cạnh và tổng số đo của các góc bằng bao nhiêu? GV . Vậy đối với tứ giác thí ntn? Từ đó rút ra đ/n từ hình vẽ ; Thế nào là tứ giác ? GV nhấn mạnh : Gồm 4 đoạn thẳng khép kín . bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. GV giới thiệu đỉnh ,cạnh của tứ giác . Từ đó giới thiệu đ/n tứ giác lồi H1a(sgk) Gvgiới thiệu quy ước Qua BT ?2 HS hiểu được2 đỉnh kề nhau ,đối nhau ,đường chéo ,2cạnh kè nhau ,đối nhau ,góc nằm trong tứ giác,điểm nằm ngoài. Gv nêu đ/n GV :Ta phải vẽ thêm đường chéocủa tứ giác từ đó ta đưa về tính tổngcác góc của tam giác. Vậy tổng các góc của một tứ giác có số đo là ? HS trả lời . HsS quan sát hình vẽ 1(sgk) B HS phát biểu đ/nghĩa . HS chú ý HS làm ?1 (SGK) H1a Vì H1c,có cạnh (vd :AD) mà tứ giác nằm trong cả nữa mp có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó . Hs làm ?2(SGK) HS làm ?3(sgk) a/ 180 b/BAC + B + BCA =180 CAD + D + DCA =180 (BAC + CAD) + B + (BCA+ DCA ) + D =360 A + B + C + D =360 HS phát biểu đ/lý (SGK) Luyện tập : BT 1 ,2 (SGK) 1.Định nghĩa : C D A *Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BD,DC,CA ,trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên đường thẳng. Đ/nghĩa tứ giác lồi (SGK) 2.Tổng các góc của một tứ giác : C D B A * Định lý : (SGK) III. Hướng dẫn về nhà : - BT 3, 4 (SGK) - soạn bài “Hình thang “ Tiết 2 : HÌNH THANG Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục Tiêu : - HS nắm được đ/nghĩa hình thang , hình thang vuông ,các yếu tố của hình thang .Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,là hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang ,vẽ hình thang vuông .Biết tính số đo các góc của hình thang ,của hình thang vuông . - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. -Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ổ những vị trí khác nhau và ổ các dạng đặc biệt. II.Ch uẩn bị : Thước ,ê ke III. Các hoạt động : GV vẽ H13 (SGK) lên bảng hỏi :2 cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Gv giới thiệu hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối xứng song song. Gv giới thiệu : AB và CD gọi là 2 đáy AD và BC là các cạnh bên , AH là đường cao. GV cho HS hoạt động nhóm ?2 (SGK) D Chia làm hai nhóm để thực hiện được ta cần phải vẽ đ/chéo AC . - từ đó rút ra n/xét ? GV hỏi : tam giác vuông là tam giác ntn ? GV gthiệu H18 (sgk) H /thang ABCD có AB CD A=90 Vậy H/thang ABCD gọi là H/thang vuông HS: hình thang ABCD ,H13(sgk)có cạnh AB CD A Hs phát biểu đ/n (sgk) HS làm ?1 (SGK) a/ H a,b A b/ 2góc kề 1cạnh bên của hình thang bù nhau. B H B C D ?2: 2 1 2 1 C a/có AB CD AD BC Nên ABC = CDA (g.c.g) AD=BC , AB= CD . b/ có AB CD Nên ABC = CDA (c.g c) AD=BC , Do đó :AD BC HS tính D =? HS phát biểu đ/n (sgk) BT :6 , 7 ,8 (SGK) Định nghĩa : (SGK) * h/thang có 2cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau ,2 cạnh đáy bằng nhau . *h/thang có 2cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau. Hình thang vuông: B A C D * Đ /nghĩa : (SGK) III. Hướng dẫn về nhà : - học bài + BT 8 , 9 ,10 (SGK) - Đọc bài “ Hình Thang Cân “ TUẦN II. Ngày soạn : Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN Ngày dạy : I.Mục Tiêu : -HS nắm được định nghĩa ,các tính chất ,các dấu hiệu nhận biết H/thang cân . -HS biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng đ/n và t/c của hình thang cân trong tính toán và c/m,biết c/m một tứ giác là hình thang cân. -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m. II. Chuẩn bị : Thước thẳng ,thước đo góc . III. Các hoạt động : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Gv gthiệu : ta đã biết thế nào là hình thang,hìnhthangvuông Hôm nay ta ng/cứu 1 dạng hình thang có tên GV gthiệu H /thang ở H23 là h/thang cân. Hỏi : Thế nào là hình thang cân ? -GV nhấn mạnh Cý : H/ thang – 2 góc kề một đáy bằng nhau . GV gọi HS lên bảng thực hiện. GV: trong hình thang cân có những hình gì? GV đưa BT Trong hình thang cân có những t/cgì ? Gv đưa BT GV gợi ý c/m: Ta vẽ thêm hình ,Adcắt BC tại O Ta dựa vào t/c của tgiác cân đã học để c/m Từ đó ta có t/c gì về thangcân. GV gthiệu chú ý (sgk) h/thang cân ABCD(AB CD) theo đlý 1 ta có 2 đoạn thẳng nào bằng nhau? Hãy dự đoán xem có đt nào bằng nhau nữa ? Gv hướng dẫn HS c/m 2 tgiác bằng nhau . HS qsát H23 (sgk) Và làm ?1 HS phát biểu đ/n HS làm ?2 (SGK) a/ ABCD ,IKMN ,PQST b/ D=100 , I= N =70,S=90 c/hai góc đối đỉnh của hình thangacan là bù nhau . HS đo độ dài 2 cạnh bên vẽ h,ghi GT,KL c/m:ADBC = giả sử :AB CD HS: trong h thang cân thì 2cạnh bên bằng nhau . HS :AC=BD HS : ADC và BDC có CD cạnh chung ADC =BCD(đ/n H/thangcân) AD =BC (cạnh bên) ADC = BCD(c.g.c) AC= BD HS làm ?3 BT 13(SGK) 1.Định nghĩa : A B C D * Đ/nghĩa (sgk) 2.Tính chất : O BT :cho H/thang ABCD cân(AB song song CD).Hãy c/m 2cạnh bên bằng nhau (AD=BC) 2 2 2 B A 1 1 C D * Đ/lý 2: B A C D Dấu hiệu nhận biết : * Đ/lý 3:(SGK) IV.Hướng dẫn về nhà : BT 11 , 12 , 15 , 18 (sgk) Tiết 4: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy : I.Mục Tiêu : -Khắc sâu kiến thức về hình thang ,hình thang cân . -Rèn các kỷ năng phân tích đề bài ,kỷ năng vẽ hình ,kỷ năng suy luận ,kỷ năng nhận dạng hình. -Rèn tính cẩn thận ,chính xác . II. Chuẩn Bị : Thước thẳng, com pa III. Các hoạt động : 1.Kiểm tra : HS1.Phát biểu đ/n và t/c của hình thang cân –BT 15 (SGK) 2.Luyện tập : Bài 16 : Gọi HS đọc đề : A Hs Ghi GT ,KL ,vẽ hình D E C B Gv gợi ý :ss BT15 .Hãy cho biết để c/m BDEC là h thang cân,cần c/m điều gì ? Bài 18 (sgk) c/m đ.l :” H/thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân” 1 1 C E D B A Nếu còn thời gian cho HS làm BT 31 (SBT) a/Xét ABD và ACE có AC = AB (gt) chung ABD = ACE (g.c.g) AC = AD (cạnh tương ứng ) ED//BC và B =C BEDC là hình thang cân. b/ DE//BC BED cân BE = ED HS vẽ hình , ghi GT ,KL a/Hình thang ABCE có 2cạnh bên song song AC//BE (gt) AC=BE (n/xét) Mà AC =BD BDE cân b/ BDE cân tại B Mà AC//BE (Đ vị ) Xét ACD và BDC Có AC = BD (gt) (c/m a) Cạnh DC chung ACD = BDC (c.g.c) c/ ACD = BDC h/thang cân IV. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập đ/n ,t/c , n/xét , dấu hiệu BT 17 ,19 (sgk) TUẦN III. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu : - Hs nắm được đ/nghĩa và các đ/lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác . - HS biết vận dụng các đ/lý học trong bài để tính độ dài , c/minh hai đoạn thẳng bằng nhau,hai đường thẳng song song . -Rèn cách lập luận trong c/m đ/lý và vận dụng các đ/lý đã học vào giải toán . II. Chuẩn bị : Thước thẳng , com pa III. Các hoạt động : 1 Kiểm tra : a/ phát biểu n/xét về hình thang có 2 cạnh bên song song ,h/thang có 2đáy bằng nhau . b/ Vẽ tgiác ABC ,vẽ trung điểm D của AB ,vẽ đthẳng xy đi qua D và song song với BC cắt AC tại E. q sát h/vẽ ,đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên AC *HS : vẽ hình ,dự đoán : E là trung điểm của AC đ/thẳng xy đi qua trung điểm *GV : n/xét đúng .đ/thẳng xy đi qua trung điểm của cạnh AB của tgiác ABC và xy //CB thì xy đi qua trung điểm của AC .Đó chính là n/dung đ/lý 1 trong bài học hôm nay. 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng GV yêu cầu HS đọc đ/lý1(sgk) GV yêu cầu HS phân tích n/dung đ/lý và vẽ hình Để c/m AE = EC ,ta nên tạo ra 1 tgiác có cạnh là EC và bằng tgiác ADE .do đó nên vẽ EF// AB (F BC ) GV có thể ghi bảng tóm tắt các bước c/m . GV dùng phấn tô màu đoạn thẳng DE ,nên: D là trung điểm của AB ,E la trung điểm của AC .đoạn thẳng DE gọi là đ/trung bình của tgiác ABC . Vậy thế nào là đtrung bình của tgiác ? GV lưu ý : đ/TB của tgiác là đoạn thẳng mà các đầu mút lf trung điểm của cạnh tgiác GV hỏi : Trong 1tgiác có mấy đ/TB ? HS thực hiện ?2(sgk) Bằng đo đạc ,ta có nxét ,là ndung đ/lý 2về t/c của đ/TB tgiác . Vẽ h/ HS nêu GT ,KL Và HS tự đọc c/m (SGK) HS vẽ hình vào vở ,ghi GT –KL. HS c/m miệng : Kẻ EF//AB (F BC). h/thang DEFB có 2 cạnh bên song song (DB// EF) Nên : DB= EF AD = EF Mà : DB =AD ADE và EFC có : AD =EF (c/mtrên) B ( cùng bằng góc B) ( hai góc đ/vị ) ADE = EFC (g.c.g) AE = EC (cạnh tg ứng ) Vậy E là trung điểm AC HS đọc đ/nghĩa (SGK) HS có 3 đ/TB HS làm ?2 (SGK) n/xét:và DE = -HS đọc đ/lý (SGK) 1. Định lý : (SGK) F 1 1 1 C D E A Gt BC,AD =DB,DE//BC Kl AE = EC C/M: *Đ/Nghĩa : 2. Định lý :( SGK) A F E D C B c/m : ABC có : AD =DB (gt) AE = EC (gt) DE là đ/TBcủa tgiác ABC : DE =BC( t/c) BC = 2.DE; BC =2.50 =100 Vậy k/c giữa A và B là 100m * Luyện Tập : BT : 1 , 2 ,3 (SGK) IV. Hướng dẫn về nhà : Học bài + bt 21 (SGK) Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I.Mục Tiêu : -Hs nắm được định nghĩa , các định lý về đường trung bình của hình thang. -HS biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài,c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, haiđường thẳng song song. -Rèn luyện cách lập luận trong c/m định lý và vận dụng các định lý đã học và giải các bài toán . II, Chuẩn bị : Thước ,SGK ,com pa III.Các hoạt động : 1.Kiểm Tra : HS :phát biểu SGK HS phát biểu đ/n, t/c về đường trung bình GT ABC, AD=DB, AE =EC A của tam giác ,vẽ hình minh hoạ ? KL DE// BC ; DE=BC E D C B *cho hình thang ABCD(AB//CD),hình vẽ Tính x,y=? x B A 1cm 2 cm HS :trình bày : F M E ACD có EM là đường trung bình :EM =DC y=DC=2EM=2.2=4(cm) y C D ACB có MFlà đường trung bình : MF =AB x=AB=2MF=2.1=4(cm) 2.Bài mới : HĐcủa GV HĐ của HS Nghi Bảng GV yêu cầu HS làm ? GV hỏi :có nhận xét về vị trí của điểm Y tên ac ,điểm f trên bc ? GV nhận xét là đúng Ta có đlý sau: GV gợi ý để c/m : BF = FC Trước hết hãy c/m : AI = IC GV :nêu : Hthang ABCD (AB// CD) có E là trung điểm AD ,F là trung điểm BC , EF là đường trung bình của hình thang ABCD .Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang? H/thang có mấy đường trung bình ? GV: Từ t/c đ/TB của tam giác .Hãy dự đoán đ/ TB của h/thang có t/c gì ? GV nêu đLý 4, vẽ H GV gợi ý :để c/m EF//AB//DC Ta cần c/m : Tạo 1 tam giác có EF là đg TB . Vậy ta kéo dài AF cắt DC tại K. c/m : AF = FK GV quay lại BT Ktra nói dựa vào hình vẽ c/m cách khác . HS vẽ hình. Điểm I là chung điểm của AC Điểm F là chung điểm của BC HS đọc đỉnh lý 3(SGK) D Nêu GT ,KL của định lý HS c/m miệng HS đọc c/m (SGK) HS đọc đ/n (SGK) HS : Nếu h/thang có 1 cặp cạnh song song thì có 1 đ/t ... đến A và B nhỏ nhất ? Bài 40: GV đưa hình vẽ -ycầu Hs qsát ,mô tả và qđ của LGT -sau đó trả lời : biển nào có tục đxứng ? HS : a/ có 2 trục đxứng b/ c , d ,e ,i có 1 trục đ xứng g có 5 trục đối xứng h không có trục đxứng B E D C A d HS: do A đxứng với C qua d nên d là đt TT của AC AD = DC và AE = EC HS: AD + DC = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) HS: CEB có : CB < CE + EB (BĐT ) AD + DB < AE + EB b/ con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi là con đường ADB HS: vẽ hình : sông Cầu D A B Cần đặt cầu ở vị trí D để tổng các k/c từ cầu đến A ,đến B nhỏ nhất . HS: a, b, d, có 1 trục đxứng C, không có trục đxứng 3. Hướng dãn về nhà : Học bài + BT 60 ,62 ,64 ,65 ,66 (SBT) Đọc mục có thể em chưa biết ****************************************** Ngày soạn :1/10/2009 Ngày dạy : 3/10/2009 Tiết 12 : HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục Tiêu : - HS nắm được đ/n hình bình hành , các t/c của bình hành ,các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành . - HS biết vẽ hình , biết c/m một tứ giác là hình bình hành . - Rèn kỹ năng suy luận , vận dụng tính chất của hình bình hành để c/m các đoạn thẳng bằng nhau , c/minh ba điểm thẳng hàng , hai đường thẳng song song . II. Chuẩn bị : Thước thẳng , Com pa III. Các hoạt động : 1.GV ĐVĐ: Ta đã biết được một dạng đặc biệt của tứ giác đó là hình thang . Hãy quan sát tứ giác ABCD H66(SGK) ,cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt ? HS: Tứ giác ABCD có các góc kề với mổi cạnh bù nhau . A + D = 180D + C= 180. Các cạnh đối song song . 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Gv :Tứ giác có cạnh đối song song gọi là hình bình hành . HBH là một tứ giác đặc biệt mà hôm nay chúng ta sẽ học - GV hướng dẫn HS vẽ hình + Dùng thước 2 lề tịnh tiến song song ta vẽ được một tứ giác có các cạnh đối song song + Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ? Vậy hình thang có phải là HBH không ? GV HBH có phải là hình thang ? HS:Khong . vì hình thang chỉ có 2 cạnh bên song song . - HBH là hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên song song - Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của HBH? GV : HBH là tứ giác , là hình thang . Vậy trước tiên HBH có những t/c gì ? Nêu cụ thể . Nhưng HBH là hình thang có 2 cạnh bên song song .Hãy thử phát hiện thêm ?1(sgk) GV khẳng định : đó là nội dung về đlý , t/c HBH Gv vẽ hình ,HS nêu GT ,KL Bài Tập: Cho tgiác ABC ,có D ,E ,F theo thứ tự là trung điểm AB < AC < BC. c/m: BDEF là hình bình hành và B = DEF GV : Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết 1 hình bình hành Có thể dựa vào dấu hiệu nào nữa không ? */ BT: 43 , 44 (SGK) 1 . Định nghĩa : HS đọc đ/n (SGK) HS vẽ hình : ABCD là hbh HS: không , vì h/thang chỉ có 2 cạnh đối song song. HS: hbh là h/thang đặc biệt có 2 cạnh bên song song 2 . Tính chất : HS : làm ?2 Hbh mang đầy đủ t/c của tứ giác , của hình thang -trong hbh tổng các góc bằng 360 - Các góc kề với mổi cạnh bù nhau */ Định Lý :(SGK) c/m (SGK) HS : C/m miệng 3 . Dấu hiệu nhận biết (SGK) HS :dựa vào đ/n .Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh HS đọc (SGK) ?3(SGK) c/ IKMN là hình bình hành 3. Hướng dẫn về nhà : Học bài + BT 45 ,46 ,47 (SGK) *************************************** Ngày soạn : 01/10/2009 Ngày dạy :08/10/2009 TUẦN VII Tiết 13 : LUYỆN TẬP I.Mục Tiêu : -Kiểm tra ,luyện tập các biểu thức về hình bình hành . - Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập,Chú ý kỹ năng vẽ hình , chứng minh , suy luận hợp lý . II. Chuẩn bị : Thước thẳng , com pa III. Các hoạt động : 1.Kiểm tra : Phát biểu đ/n ,t/c hình bình hành , + BT 46 (SGK) – HS: a,b,e Đúng ,c,d Sai 2. Luyện Tập : * Bài 47 (SGK) GV vẽ hình 72 lên bảng 1+ A B K O 1 H D C GV hỏi : qsát hình , ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì ? - Cần chỉ tiếp đặc điểm gì , để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành ? - Điểm O có vị trí ntn với đoạn thẳng HK ? B E */Bài 48: (SGK) F A H C G D - H,E là trung điểm AD ,AB .vậy có kết luận gì về HE ? Tương tự GF ? - c/m cách khác về nhà tìm hiểu */ Bài Tập : Cho hình bình hành ABCD ,qua B vẽ EF sao cho EF//AC và EB =BF = AC a/ Tứ giác AEBC , ABFC là hình gì ? b/ hình bình hành ABCD có thêm đk gì thì E đối xứng với F qua đt BD. E B A O D F C Hai điểm đối xứng nhauqua 1đt khi nào? -Vậy E và F đối xứng nhau qua BD khi nào? HS đọc đề (SGK) HS vẽ hình ghi GT ,KL HS: AH // CK Vì cìng vuông góc với BD HS: Cần thêm AH =CK hoặc AK // HC Có AH BD và CK BD (1) Xét AHD và CKB có : ; AD = CB(t/c hbh) Xét AHD = CKB (c.huyền-g. nhọn) AH = CK (2 cạnh tương ứng) (2) Từ 1 và 2AHCK là hình bình hành b/ O là trung điểm của HKmà AHCK là hình bình hành O là trung điểm của đường chéo AC(t/c) A , O ,C thẳng hàng HS: đọc đề ,vẽ hình ,ghi GT ,KL Giải: H, E ,F ,G lần lượt là trung điểm của AD , AB , CB ,CD HE là đường trung bình của tgiác ADB. Nên HE //DB vàHE =DB GF // DB và GF = DB HE // GF ( // DB ) và HE = GF(=DB) Tứ giác EFGH là hình bình hành HS: ghi GT ,KL a/ AEBC là hình bình hành vì EB // AC và EB = AC (gt) ABFC là hình bình hành vì BF // AC và BF = AC b/ E và F đxứng nhau qua đt BD đt BD là TT của đt EF DAC cân tại D vì có OD vừa là trung tuyến ,vừa là đ/cao hình bình hành ABCD có 2 cạnh kề bằng nhau 3/ Hướng dẫn về nhà : Học bài + BT 9( (SGK) ******************************** Ngày soạn :01/10/2009 Ngày dạy :10/10/2009 Tiết 14 : ĐỐI XỨNG TÂM I.Mục Tiêu : - HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm ,hình có tâm đối xứng. - HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm , hình bình hành có tâm đxứng . - HS biết vẽ điểm đxứng với một điểm cho trước qua , đoạn thẳng đxứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. - HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. - HS nhận ra một số hình có tâm đxứng trong thực tế . II. Chuẩn bị : Thước , com pa , H78(sgk) III. Các hoạt động : 1, Kiểm tra : BT 89b/(sgk) Dựng hình bình hành ABCD biết AC =4cm BD= 5cm , HS: *Phân tích :Gsử hình bình hành ABCD dựng được có AC = 4cm, DB =5cm , Tgiác BOC dựng được vì :OC=AC = 2cm ; , OB =BD = 2,5 cm Sau đó dựng A sao cho O là trung điểm của AC Và dựng D sao cho O là trung điểm của BD */ Cách dựng : - Dựng tgiác BOC có OC =2 cm ,,BO =2,5 cm -Trên tia đối của OB lấy D sao cho :OD = OB -Trên tia đối của OC lấy A sao cho : OA = OC */ c/minh : ABCD là hình bình hành vì có OA =OC, OD = OB ,hình bình hành ABCD có AC = 4cm< BD = 5cm , 2 Bài mới : HĐ của Gv HĐ của HS Ghi bảng GV giới thiệu A và A là 2 điểm đxứng nhau qua O. - Thế nào là 2 điểm đxúng qua điểm O? -Nếu A O Thì A ở đâu ? GV nêu quy ước (SGK) GV quay lại H kiểm tra bài cũ hỏi ? - Tìm trên H 2 điểm đxứng nhau qua O? GV: Với 1 điểm O cho trước ứng với 1 điểm A có bao nhiêu điểm đxứng với A qua O. GV Yêu cấuH vẽ hình : Ađxúng A qua O vẽ B đxứng B qua O. Lấy CAB vẽ Cđxúng C qua O,vị trí của Cntn? - AB và A B là 2 đoạn thẳng đxúng nhau qua O - Khi ấy mổi điểm thuộc đt AB đxứng với 1 điểm thuộc đt A B qua O và ngược lại. - Thế nào là 2 hình đxứng nhau . H 77(SGK) giới thiệu 2 đoạn thẳng ,2đt ,2 góc ,2 tgíc đxúng nhau qua tâm O - qsát H78 cho biết hìnhH và H có quan hệ gì ? GV: chỉ vào hbh ở phần kiểm tra .Tìm hình đxứng của cạnh AB ,AD qua tâm O ? -điểm đxứng qua tâm O với điểm M, bất kỳ thuộc hbh ABCD ở đâu ? GV giới thiệu : TQ (SGK) HS: làm ?1 (SGK) HS vẽ hình HS: trả lời (SGK) HS: A O - điểm B và D đxứng qua O - điểm A và C đxứng qua O HS: ứng với điểm A chỉ có 1 diểm đxúng với A qua O A CA B HS: Nếu 2 đoạn thẳng ( góc ,tgiác đxứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau. HS: hình H và hình H đxứng nhau qua tâm O. Nếu hình H và H quay quanh O 1 góc 180 thì 2 hình trùng nhau. HS: hình đxúng với cạnh AB qua tâmO là cạnh CD .Hình đxúng với AD qua O là CB. HS: thuộc hbh ABCD -vẽ điểm Mđxứng M qua O HS: làm ?1 (SGK) 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: */ Đ/nghĩa : (SGK) */Quy ước : (SGK) 2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm : C B O C A B */ Đ/nghĩa (SGK) */ c/minh được : Nếu 2 đoạn thẳng (góc ,tgiác ) đxúng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau. 3.Hình có tâm đối xứng : */Định lý (SGK) BT: 50 , 51 (SGK) 3. Hướng dẫn về nhà : Học bài + BT 52 ,53 ,56 (SGK) ************************************** Ngày soạn :13/10/2009 Ngày dạy :15/10/2009 TUẦN 8 : Tiết 15 : LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu : -Củng cố cho HS những kiến thức về phép đối xứng qua một tâm ,so sánh với phép đối xứng qua một trục . -Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng ,kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh ,nhận biết khái niệm . -Giáo dục tính cẩn thận ,phát biểu chính xác cho HS II. Chuẩn bị : Thước thẳng , com pa III.Các hoạt động : 1. Kiểm tra : HS1: thế nào là điểm đxứng qua điểm O ? Thế nào là 2 hình đối xứng qua điểm O ? HS2: Chữa BT 52(sgk) 2. Luyện Tập : Bài 54 (SGK): HS đọc đề ,vẽ hình ,ghi GT-KL GV hướng dẫn phân tích : B và C đxứng nhau qua O B ,O ,C thẳng hàng và OB = OC Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 180và OB =OC =OA Ô2 +Ô3 = 90 , OAB cân , OACcân Bài tập : a/ Cho ABC (Â =90) vẽ hình đxứng của ABC qua tâm A b/ Cho đtròn O, bk R.vẽ hình đxứng của đtròn O qua tâm O c/ Cho tứ giác ABCD có ACBD tại O vẽ hình đối xứng với tứ giác ABCD qua tâm O Bài 56:(SGK) Gv phân tích đề kĩ về tam giác đều để HS thấy rỏ là tgiác đều có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm đxứng Bài Tập : Cho hình vẽ , hỏi O là tâmđxứng của tứ giác nào ? vì sao ? */ Hướng dẫn về nhà : Học bài + BT 95 ,96 ,97 ,101 (SBT) C/minh : C và O đxứng nhau qua Oy . Oy là trục đxứng của AC . OC = OA OAC cân tại O có OE CAÔ3 = Ô4(t/c tgiác cân ) Tương tự OA = OB và Ô2 = Ô1 Vậy OC = OB = OA (1) Ô3 + Ô2 = Ô4 + Ô1 = 90 Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 180 (2) TỪ 1 và 2 O là trung điểm của CB hay Cvà B đxứng nhau qua O. B C C A B - hình đxứng của đtròn O,bk R qua tâm O chính là (O; R) HS vẽ hình HS quan sát hình vẽ , trả lời Tứ giác ABCD có AB = CD = BC = AD ABCD là hình bình hành ,gđ của 2 đ/chéo Là tâm đxứng . - Ta có MNPQ cũng là hình bình hành vì MN// PQ (// AC ) và MN = QP (=1/2 AC) MNPQ cũng nhận gđiểm O của 2 đ/chéo là tâm đxứng. ************************************** Ngày soạn :13/10/2009 Ngày dạy :15/10/2009 Tiết 16 : HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục Tiêu : -HS hiểu đ/nghĩa hình chữ nhật , các t/chất của hình chữ nhật , các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. -HS biết vẽ một hình chữ nhật ,bước đầu biết cách c/minh một tứ giác là hình chữ nhật . -Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác . - Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tích toán ,c/minh . II.Chuẩn bị : Thước kẽ ,com pa , ê ke III. Các hoạt động : ĐVĐ: Trong các tiết học trước chúng ta đã học
Tài liệu đính kèm: