Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 (3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 (3 cột)

A/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính hình thang, hình bình hành

- Kỹ năng: Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. Học sinh vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.

 Học sinh chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.

- Tư duy: Học sinh được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: + Bảng phụ ghi bài tập, định lý, phiếu học tập

 + Thước kẻ, êke, phấn màu

 - Học sinh: + Thước thẳng, êke, bảng nhóm, compa

 + Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.

C/ Phương pháp: Vấn đáp , gợi mở, luyện tập thực hành, hựp tác nhóm nhỏ.

 

doc 91 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 33 Diện tích hình thang
A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính hình thang, hình bình hành
- Kỹ năng: Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. Học sinh vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.
 Học sinh chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
- Tư duy: Học sinh được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên: + Bảng phụ ghi bài tập, định lý, phiếu học tập
 + Thước kẻ, êke, phấn màu
 - Học sinh: + Thước thẳng, êke, bảng nhóm, compa
 + Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.
C/ Phương pháp: Vấn đáp , gợi mở, luyện tập thực hành, hựp tác nhóm nhỏ.
D/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của G/v 
Hoạt động của H/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang 
1./ Công thức tính diện tích hình thang
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa hình thang
- Hình thang là 1 tứ giác có 2 cạnh đối song song
- Giáo viên vẽ hình thang ABCD (AB//CD) rồi yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học
- Học sinh vẽ hình vào vở.
- Học sinh nêu công thức tính diện tích hình thang
SABCD = 
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm câu 1. Dựa vào công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang
- Học sinh hoạt động theo nhóm
Câu hỏi 1:
SABCD = SADC + SABC
- Cơ sở của cách chứng minh này là gì?
- Là vận dụng tích chất 2 của diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác
- Giáo viên đưa công thức và hình vẽ T/123 lên bảng phụ
- Sau đó 2 học sinh đọc lại định lý
 S = 
 * Hoạt động 2: Công thức tình diện tích hình bình hành
2./ Công thức tính diện tích hình bình hành
- Giáo viên hỏi: Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang. Điều đó có đúng không? Giải thích
- Hình bình hành là 1 dạng đặc biệt của hình thang điều đó là đúng. Hình bình hành là 1 hình thang có 2 đáy bằng nhau
- Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành
Shbh = 
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc định lý/ T 124 SGK
- Tính diện tích 1 hình bình hành biết AB= 3,6; cạnh AD = 4cm, 
ADC = 30o
DADH có = 90o, 
 = 30o, AD = 4 cm
=> AH = 
SABCD = AB . AH 
 = 3,6 .2 = 7,2 cm2 
* Hoạt động 3: Ví dụ
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ a/ T124 SGK và vẽ hình chữ nhật với 2 kích thước a, b lên bảng
- Học sinh vẽ hình đã cho vào vở
- Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật tức bằng a, b phải có chiều cao tương ứng cạnh a là bao nhiêu?
- Để diện tích tam giác bằng a; b thì chiều cao tương ứng với cạnh a phải là 2b
- Giáo viên vẽ hình lên bảng
- Học sinh vẽ hình vào vở
- Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu?
- Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a
- Hãy vẽ 1 tam giác như vậy
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/ T124
- 1 học sinh đọc ví dụ b/T124
- Giáo viên hỏi: Có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
- Hình bình hành muốn có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật => Shbh =. Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là .
Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng là 
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng vẽ hình ở cả hai trường hợp
* Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố
- Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ bài tập 26/ T125 SGK
3. Bài tập 
Bài 26/ T125 SGK
Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào
- Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết cạnh AD
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nếu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó.
BTVN: Bài 27 -> 31 T125, 126 SGK
V. Rút kinh nghiệm:...
Ngày dạy..
Tiết 34	Diện tích hình thoi
A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính hình thoi
- Kỹ năng: Học sinh biết được hai cách tính diện tích hìnhh thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
 Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác.
- Tư duy: Học sinh phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên: + Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lý
 + Thước kẻ, êke, phấn màu
 - Học sinh: + Thước thẳng, êke, compa, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ
 + Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó.
C/ Phương pháp: Vấn đáp , gợi mở, luyện tập thực hành, hựp tác nhóm nhỏ.
D/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của G/v 
Hoạt động của H/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, giải thích công thức tính để hình bình hành trở thành hình thoi cần có điều kiện gì?
- Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào? 
- Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác đó là nội dung bài học hôm nay.
* Hoạt động 2: Cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc 
1./ Cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
- Giáo viên đưa hình vẽ 145 lên bảng phụ và nói: Cho tứ giác ABCD có AC^BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo 2 đường chéo AC và BD
- Học sinh hoạt động theo nhóm dựa vào gợi ý của SGK
- Đại diện 1 nhóm trình bày cách giải học sinh nhóm khác trình bày cách khác hoặc nhật xét
- Giáo viên nhận xét cách làm và nói: Đó cũng chính là nội dung của định lý
- Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo
- Yêu cầu 1 học sinh phát biểu định lý
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 32 (a) T128 SGK. 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- 1 học sinh lên bảng
 Bài 32 (a)
- Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy?
- Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy.
- Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ
* Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình thoi
2. Công thức tính diện tích hình thoi
Câu hỏi 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện câu hỏi 2
- Vì hình thoi là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo
- Giáo viên khẳng định điều đó là đúng viết công thức
d1, d2 là 2 đường chéo
- Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi
- Có hai cách tính diện tích hình thoi là:
S = a.h
 * Hoạt động 4: Ví dụ
- Đề bài và hình vẽ phần ví dụ /T127 SGK lên bảng phụ
- Giáo viên vẽ hình lên bảng sau đó tóm tắt dữ kiện
- Học sinh vẽ hình vào vở
- Giáo viên hỏi: Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh?
- Học sinh trả lời miệng, giáo viên ghi lên bảng.
AB = 30cm, CD = 50m
SABCD = 800m2
a./ Vì ABCD là hình thang cân nên AC = BD (t/c)
 là đường trung bình của DADB
Chứng minh tương tự:
Từ (1), (2), và (3) => tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
b./ Tính diện tích của bồn hoa MENG đã có AB = 30cm, CD = 50 cm và biết SABCD = 800m2. Để tính được SABCD ta cần tính thêm yêu tố nào nữa?
- Ta cần tính thêm MN và EG
b./ 
* Hoạt động 5: Luyện tập
3. Bài tập
- Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800m2 có tính được diện tích của hình thoi MENG không?
- Có thể tính được vì
 Bài 33/T128 SGK
-Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài 1 học sinh vẽ hình thoi trên bảng
- 1 học sinh vẽ
- Nếu không dựa vào không thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo, hãy giải thích tại sao diện tích hình chữ nhật AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD
- Ta có.
- Giáo viên ghi
- Vậy ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào?
DOAB = DOCB = DOCD = DOAD = DEBA = DFBC (c,g,c)
=> SABCD = SAEFC= 4SOAB
AABCD=SAEFC=ACxBO=
 * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
- Học sinh ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập
- BTVN: Bài 32, 34, 35, 36 T129, 129 SGK
V. Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn 12/1/2010
Tiết 35 luyện tập
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích hình thoi
Kỹ năng: H/s vận dụng được công thức tính diện tích hình thoi trong giải toán: tính toán, chứng minh 
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên: + Bảng phụ 
 + Thước kẻ, compa, eke, phấn màu
Học sinh: Thước kẻ, êke, compa, bảng phụ nhóm, bút viết bảng
C/ Tiến trình dạy và học
Hoạt động của G/v 
Hoạt động của H/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập
I) Chữa bài tập
- H: phát biểu công thức tính diện tích hình thoi? Chữa bài tập 35/129
- H/s phát biểu công thức và chữa bài tập
Bài 35 T129
Chứng minh: DADC có
AD = DC và D = 60o
=> DADC đều
* Hoạt động 2: Luyện tập
II) Luyện tập
Bài tập trăc nghiệm: Cho hình thang cân, biết góc ở đáy là 450, đáy nhỏ là 4cm, đường trung bình là 6cm, tính diện tích hình thang. Chọn kết quả đúng
A) 10cm2 B) 16 cm2
C) 12cm2 D) 1 kết quả khác
Bài 41 /T132 SGK
a./ Hãy nêu cách tính diện tích DDBE?
b./ Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK?
- H/s lên bảng chữa bài tập
Bài 41/ T132
a./
b./ SEHIK= SECH - SKCI
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết 
- Làm BT: 45, 46 SBT
V. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 13/1/2010
Tiết 36	 Diện tích đa giác
A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang
- Kỹ năng: Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
- Giáo viên: Bảng phụ , Thước kẻ, êke -Học sinh: Thứơc có chia khoảng, máy tính
C/ Các phương pháp: Vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ
D/ Tiến trình dạy và học
Hoạt động của g/v
Hoạt động của h/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Cách tính diện tích của một hình bất kỳ
- Chúng ta đã được học công thức tính dtích một số đa giác đặc biệt như: Dtích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,hình vuông. Nhưng làm thế nào tính được dtích của một đa g ... iện tích đáy là:
Thể tích của hình chóp
- Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc chú ý trang 123 sách giáo khoa
- H nhận xét và ghi bài
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu tóm tắt đề bài
Bài 45/124 SGK
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm bài
a./ h = 12cm
a = 10cm
Tính V?
Học sinh làm bài vào vở, hai học sinh lên bảng làm
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác.
- Bài tập về nhà: Bài 46, 47 trang 124 sách giáo khoa
- Tiết sau luyện tập
Ngày dạy:.. .
Tiết 66. Luyện tập
I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức
- Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác
2./ Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp, dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp đều.
3./ Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên
Học sinh
- Thước thẳng, compa, phấn màu, đèn chiếu, giấy trong
- Thước kẻ, compa, bút chì
III. Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập – thực hành
IV.Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều
- Chữa bài tập 67 trang 125 sách bài tập
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 46/124
- Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên MC
- Hãy tính diện tích đáy và thể tích hình chóp?
- Giáo viên gợi ý: Diện tích đáy bằng bao nhiều, diện tích tam giác HMN yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính
Sđ = 6SHMN. Một học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vào vở
a./ Diện tích đáy của hình chữ nhật lục giác đều
Sđ =6.SHMN = 
Thể tích của hình chóp là:
- Tính độ dài cạnh bên SM. Muốn vậy ta phải xét tam giác nào? Em hãy nêu cách tính?
Tam giác SMH
- Học sinh nêu cách tính
b./ DSMH có: H = 900
SH = 35 cm; HM = 12cm
SM2 = SH2 + HM2 (định lý Pitago)
SM2 = 352 + 122 = 1369
=> SM = 37 cm
- Ta phải thông qua cách tính trong đoạn SK
- Tính SK
Tam giác vuông SKP có:
K = 90o; SP = SM = 37 cm
KP = 
SK2 = SP2 - KP2 (Định lý Pitago)
SK2 = 372 - 62 = 1333
=> SK = 36,51 cm
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần?
- Hai học sinh lên bảng tính
Sxq = p . d = 12 . 3 .36,51
ằ 1314,4 cm
Sđ = ằ 374,1 (cm2)
Stp = Sxq + Sđ 
= 1314,4 + 374,1 = 1688,5 (cm2)
Bài 49 (a, c)T 125 SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c
- Học sinh hoạt động theo nhóm
a./ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp?
- Đại diện hai nhóm học sinh lên bảng trình bày
a./ Sxq = p . d = 
Tam giác vuông SHI có:
H = 900; SI = 10 cm, HI = 3cm
SH2 = SI2 - HI2 (định lý Pitago)
SH2 = 102 - 32 = 91 => SH = 
c./ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp?
- Giáo viên yêu cầu các nhóm vẽ hình vào bài và tính theo yêu cầu
c./ Tam giác vuông SMB có
M = 900; SB = 17 cm
MB = 
SM2 = SB2 - MB2 = 172 - 82 = 225
=> SM = 15
Sxq = p . d =
Sđ = 162 = 256 (cm2)
Stp = Sđ + Sxq
= 480 + 256 = 736 (cm2)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau ôn tập chương IV
- Làm các câu hỏi ôn tập chương
- Bảng tổng kết chương: Học sinh cần ôn khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình.
- Bài tập về nhà: Bài 52, 55, 57 trang 128, 129 sách giáo khoa
 Ngày dạy: .....................................
Tiết 67. ôn tập chương iv
I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức: Học sinh được hệ thống các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
2./ Kỹ năng: - Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán)
 - Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế
3./ Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên
Học sinh
- Hình vẽ phối cảnh của một hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều trang 126, 127
- Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập.
- Ôn các khái niệm các hình và các công thức tính diện tích, thể tích
III. Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập – thực hành
IV.Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Giáo viên đưa ra hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật
- Học sinh quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật rồi trả lời câu hỏi
- Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật
- Các đường thẳng song song
- Các đường thẳng cắt nhau
- Hai đường thẳng chéo nhau
- AB//DC//D’C’//A’B’
- AA’ cắt AB, AD cắt DC
- AD và A’B’ chéo nhau
- Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích
AB song song mặt phẳng (A’B’C’D’) vì AB//A’B’ mà A’B’ thuộc mặt phẳng (A’B’C’D’)
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích
AA’ vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ví AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mặt phẳng (ABCD)
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa
- Học sinh trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa
- Giáo viên đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lăng trụ đứng tứ giác để học sinh quan sát
a./ Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là những hình vuông.
b./ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là những hình chữ nhật
c./ Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai đáy là những hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật
- Tiếp theo giáo viên cho học sinh ôn tập khái niệm và công thức
- Học sinh lên bảng điền các công thức
Hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều
Hình lăng trụ đứng
- Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
- Hình hộp chữ nhật: Hình có sáu mặt là những hình chữ nhật. 
- Hình lập phương: H hộp cn có ba kích thước bằng nhau( các mặt đều là hình vuông).
Sxq = 2p.h
P: Nửa chu vi đáy
h: Chiều cao
Sxq= 2(a+b)c
a,b: 2 cạnh đáy
c: chiều cao
Sxq= 4a2
Stp = Sxq + 2Sđ
Stp= 2(ab+ac+bc)
Stp= 6a2
V = S.h
S: Diện tích đáy
H: Chiều cao
V=abc
V=a3
Chóp đều
Sxq = 2p.d
P: Nửa chu vi đáy
d: Trung đoạn
Stp = Sxq + Sđ
V = S.h
S: Diện tích đáy
h: Chiều cao
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 57/129 SGK
Cả lớp làm bài tập vào vở
Một học sinh lên bảng làm
Diện tích đáy của hình chóp là
Bài 85/129 SBT
Một hình chóp tứ giác đều A.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10 cm, chiều cao hình chóp là 12 cm, tính
a./ Diện tích toàn phần hình chóp
b./ Thể tích hình chóp
Tam giác vuông SDI có
O = 900; AD = 12 cm
=> SI2 = SO2 + OI2 (định lý Pitago)
SI2 = 122 + 55 = 169 => SI = 13 (cm)
Sxq = p. d = =260 (cm2)
Sđ = 102 = 100 (cm2)
Stp = Sxq + Sđ = 206 + 100 = 360(cm2)
V =
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương IV.
- Về lý thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng )song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau) giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song và vuông góc)
- Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều.
Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình
Ngày dạy:..
Tiết 68 - 69: ôN TậP cuối năm
I- Mục tiêu
- Hệ thống kiến thức cơ bản chương III và chương IV
- Luyện tập dạng bài về tứ giác, tam giác đồng dạng, hình vuông, hình không gian 
- Rèn kĩ năng giải bài tập
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức cũ
III. Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập – thực hành
IV.Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Phát biểu định lý Talet
+ Nhắc lại t/c đường phân giác trong tam giác? 
HS ; Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra những cặp đoạn thẳng tỉ lệ
HS đường phân giác trong tam giác chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với cạnh kề của nó
I- Lý thuyết
1) Địnhlý Talet
- Thuận
- Đảo
- hệ quả 
2) T/c phân giác 
A1 = A2 => 
Yêu cầu HS ghi t/c theo hình 
GV; Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? 
HS nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường và các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông
3. Tam giác đồng dạng
a) Tam giác:
- c.c.c
-g.g
-c.g.c
(Cạnh: tỉ lệ; góc:bằng nhau)
b) tam giác vuông 
- Như tam gác 
- 1 góc bằng nhau
+ Yêu cầu HS xem lại lý thuyết chương IV ở tiết 69
HS: Ôn ại lý thuyết chương IV thêo vở đã ghi
4) Hình học không gian (sgk)
Hoạt động 2:Bài tập (30 phút)
GV: Nghiên cứu trên bảng phụ
Cho DABC, các đường cao BD,CE cắt nhau tại H, đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K.
Gọi M là trung điểm BC.CMR
a) ADB AEC
b) HE.HC = HD.HB
c) H,M,K thẳng hàng?
+ Trìnhbày lời giải phần a.
+ các nhóm thảo luận và tỉnh fbày lời giải phần b,c?
+ Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp 
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ 
- Lên bảng vẽ hình ghi GT - KL
HS : trình bày ở phần gh bảng 
HS hoạt động nhóm 
Đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét 
II- bài tập 
Bài 1: 
a) Xét DADB; DAEC
D = E = 1V (gt)
A: chung
=> DADB = DAEC (G.G)
b) Xét DHEB ; DHDC
Có E = D=1V (gt)
EHB = DHC (đ)
=> DHEB = DHDC (g.g)
=> 
 HE.HC = HD.HB
b) BH//KC 
CH //KB
=> BHCL là hình bình hành (1)
Mà MB = MC (gt) (2)
Từ (1) và (2) => H,M,K thẳng hàng
GV: Nghiên cứu bài 11/133 ở sgk?
+ Vẽ hình của bài 2?
+ Nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp?
- Diện tích đáy ntn?
- Đường cao hình chóp tính ntn?
- Tính thể tích hình chóp?
+ Nhắc lại công thức tính Sxq, Stp?
HS ; Nghiên cứu đề bài 
HS : Vẽ hình ở phần ghi bảng 
HS: V=Sđ.h
 Sđ == AD2 = 202 = 400 cm2
HS: SO2 = SA2 - AO2
Mà AO2 = AC: 2 =
HS: V = 2586,7 cm3
HS : Sxq = p.d
Stp = Sxq + Sđ
Bài 2: 
a) Xét DABC, B = 1V có 
AC2 = AB2 +BC2 = 202 +202 = 800
=> AC = 20
=> AO = AC: 2 = 10
Xét SAO, o = 1V
SO2 = SA2 - AD2 = 376
SO = 19,4
V = 1/3 Sđ.h 
= 1/3.202.19,4 = 2586,7
Yêu cầu HS hoạtđộng nhóm phần b, sau đó chữa 
HS hoạt động nhóm phần b và đưa ra kết quả 
b) Gọi H là trung điểm CD
=> SH ^CD
Mà SH2 = SD2 - DH2 = 476
=> SH = 21,8
Sxq = 1/2.80.21,8 
= 782 cm2
Stp = 1272 cm2 
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (3 phút)
- Ôn lại lý thuyết chương 3,4 
-BTVN: 1,2,4/132,133 sgk 
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGAHH8KI 2.doc