Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương IV, Bài 3: Bất phương trình một ẩn

Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương IV, Bài 3: Bất phương trình một ẩn

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- HS hiểu khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?.

- Biết viết kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình.

- Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, biết lắng nghe và phản hồi tích cực. Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau khi cùng hợp tác thực hiện nhiệm vụ học tập.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Hiểu và sử dụng chính xác các thuật ngữ: khái niệm bất phương trình một ẩn và bất phương trình tương đương. Biết sử dụng kí hiệu tương đương, biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.

- Năng lực mô hình hóa toán học thể hiện qua việc: Khai thác các tình huống mà bất phương trình 1 ẩn được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống .

 

docx 6 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Chương IV, Bài 3: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Môn Đại số lớp 8A5.
Thời gian thực hiện: 1 tiết.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức 
- HS hiểu khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?.
- Biết viết kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình. 
- Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
2. Về năng lực 
* Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, biết lắng nghe và phản hồi tích cực. Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau khi cùng hợp tác thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Hiểu và sử dụng chính xác các thuật ngữ: khái niệm bất phương trình một ẩn và bất phương trình tương đương. Biết sử dụng kí hiệu tương đương, biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- Năng lực mô hình hóa toán học thể hiện qua việc: Khai thác các tình huống mà bất phương trình 1 ẩn được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống ...
3. Về phẩm chất 
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
-Thiết bị dạy học:Thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm,
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)
a) Mục tiêu: Học sinh nhớ về phương trình 1 ẩn và bước đầu làm quen với minh họa của bất phương trình một ẩn
b) Nội dung: Quan sát hình ảnh đưa về ngôn ngữ toán học
c) Sản phẩm: Đưa được hệ thức theo yêu cầu của giáo viên
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GVvà HS
Sản phẩm
* Giao nhiệm vụ học tập: 
1. Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng? Tìm tập nghiệm của phương trình đó
2. Viết hệ thức biểu thị cân không thăng bằng
* Thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện
– Sản phẩm học tập:
+ Cân thăng bằng : Phương trình : 
Giải PT:
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
+ Cân không thăng bằng: Hệ thức: 
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm
* KL và nhận định của GV:
Hệ thức: là một bất phương trình một ẩn. Vậy thế nào là bất phương trình một ẩn ta cùng đi tìm hiểu ở bài hôm nay
Quan sát cân trong 2 trường hợp:
1.Cân thăng bằng
2. Cân không thăng bằng
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 2.1: Ví dụ mở đầu
a) Mục tiêu: HS thấy được trong thực tế có những hệ thức có dạng bất phương trình 1 ẩn, xác định được vế trái, vế phải của bất phương trình và kiểm tra được 1 số có là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn không?
b) Nội dung: Nghiên cứu bài toán mở đầu, hoàn thành ?1
c) Sản phẩm: Hệ thức của bài toán, Kết quả ?1
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GVvà HS
Sản phẩm
* Giao nhiệm vụ học tập: 
– GV giao nhiệm vụ 1:
+ Hoạt động cả lớp bài toán tr41/SGK
– GV giao nhiệm vụ 2: 
+ Chỉ rõ vế trái, vế phải của bất phương trình 1 ẩn nhận được
+ Thay lần lượt , vào bất phương trình trên và nêu nhận xét
– GV giao nhiệm vụ 3: 
+ Thực hiện ?1
* Thực hiện nhiệm vụ :
- Hs thực hiện nhiệm vụ 1: Tính số vở Nam có thể mua được
– Sản phẩm học tập:bất phương trình 1 ẩn
Gv hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách:
+ Chọn ẩn số
+ Tính số tiền phải trả để mua 1 cái bút và x quyển vở
- HS thực hiện nhiệm vụ 2: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Phương thức hoạt động: Dãy bàn. dãy 1 thay , dãy 2 thay 
– Sản phẩm học tập: Nhận biết được vế trái, vế phải của bất phương trình 1 ẩn. Xác định được 1 số là nghiệm hay không là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn.
- HS thực hiện nhiệm vụ 3: Điền vào bảng nhóm
– Sản phẩm học tập: thực hiện được ?1
Vế trái ; Vế phải 
Thayvào BPT ta được
Thayvào BPT ta được
Thayvào BPT ta được
Thayvào BPT ta được
là một khẳng định đúng
 là
 một nghiệm của bất phương trình
là một khẳng định đúng
 là 
một nghiệm của bất phương trình
là một khẳng định đúng là một nghiệm của bất
phương trình
là một khẳng định saikhông là một nghiệm của bất phương trình
* Báo cáo, thảo luận: Kiểm tra chéo phiếu nhóm
* KL và nhận định của GV: Xác định được vế trái, vế phải của bất phương trình và kiểm tra được 1 số có là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn không?
1. Mở đầu
Bài toán: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng/quyển. Tính số vở Nam có thể mua được?
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tập nghiệm của bất phương trình
a) Mục tiêu: Hiểu tập nghiệm của bất phương trình, biết viết tập nghiệm của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số
b) Nội dung: Nghiên cứu và làm 2 ví dụ và các ?2,3,4
c) Sản phẩm: Kết quả các bài ?2, ?3, ?4
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GVvà HS
Sản phẩm
* Giao nhiệm vụ học tập
– GV giao nhiệm vụ 1: nghiên cứu nội dung SGK và phân tích VD1 và VD2 tr 42/sgk
– GV giao nhiệm vụ 2: Thực hiện ?2; ?3; ?4
* Thực hiện nhiệm vụ :
- Hs thực hiện nhiệm vụ 1: Thảo luận đôi một giải quyết các vấn đề giáo viên nêu.
GV hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
+ Trên trục số biểu diễn cụ thể mấy điểm là những điểm nào?
+ Phần gạch bỏ trên trục số là phần nào?
+ Trên trục số xuất hiện dấu ngoặc gì? Quay về hướng nào?
– Sản phẩm học tập: Nêu được khái niệm tập nghiệm của bất phương trình, khái niệm giải bất phương trình và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- Hs thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàn thành ?2; ?3; ?4
– Sản phẩm học tập:
?2 
Vế trái
Vế phải
Tập nghiệm
Bất phương trình 
3
Bất phương trình 
3
Phương trình 
3
?3 Bất phương trình: . Tập nghiệm: 
//////////[ | 
 -2 0
?4 Bất phương trình: tập nghiệm: 
 | )/////////// 
 0 4
* Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày
* KL và nhận định của GV: Học sinh hiểu tập nghiệm của bất phương trình, biết viết tập nghiệm của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số
2. Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bpt được gọi là tập nghiệm của bpt. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bất phương trình tương đương
a) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là hai bất phương trình tương đương
b) Nội dung: Nhớ lại khái niệm phương trình tương đương để xây dựng khái niệm bất phương trình tương đương
c) Sản phẩm: Khái niệm bất phương trình tương đương, kí hiệu và ví dụ.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GVvà HS
Sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ: Nhắc lại khái niệm phương trình tương đương từ đó xây dựng khái niệm bất phương trình tương đương
* Thực hiện nhiệm vụ : Nhớ lại kiến thức cũ, xây dựng khái niệm mới
Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi
– Sản phẩm học tập: Nêu được khái niệm bất phương trình tương đương, nêu được ví dụ
Ví dụ: Bất phương trình
 và là hai bất phưong trình tương đương
Kí hiệu: 
* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân
* KL và nhận định của GV: Hai bất phương trình tương đương
3. Bất phương trình tương đương
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu: 
“” để chỉ sự tương đương đó.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.
b) Nội dung: Làm bài 17 tr43/SGK
c) Sản phẩm: Đáp án bài 17
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GVvà HS
Sản phẩm
* Giao nhiệm vụ học tập:Bài tập 17 tr 43/SGK
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh
* Thực hiện nhiệm vụ : Giải bài tập
Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
– Sản phẩm học tập:Bảng nhóm: 
a) 
b) 
c) 
d) 
* Báo cáo, thảo luận: đại diện nhóm
* KL và nhận định của GV :
4. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)
a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn bất phương trình bậc nhất một ẩn
b) Nội dung: Bài tập GV giao.
c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GVvà HS
Sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ : Nhắc lại khái niệm phương trình tương đương từ đó xây dựng khái niệm bất phương trình tương đương
* Thực hiện nhiệm vụ : Nhớ lại kiến thức cũ, xây dựng khái niệm mới
Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi
– Sản phẩm học tập:
Gọi x là số lần ném bóng vào rổ 
() thì là số lần ném bóng ra ngoài. 
Muốn được thưởng thì
Vậy phải ném bóng vào rổ ít nhất 7 lần thì được thưởng
* Báo cáo, thảo luận: 
* KL và nhận định của GV
* Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Ôn các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, hai quy tắc biến đổi phương trình
- Bài tập: 15; 16,18 tr 43; Bài tập: 31; 32; 34; 35; 36 tr 44 SBT.
- Xem trước bài học: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_dai_so_lop_8_chuong_iv_bai_3_bat_phuong_tri.docx