Giáo án Hình học 8 - Chương 1: Tứ giác

Giáo án Hình học 8 - Chương 1: Tứ giác

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , các yếu tố trong tứ giác . Tổng các

góc trong tứ giác , biết vân dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản .

-Biết vẽ ,gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các gốc của một tứ giác lồi .

-Liên hệ thực tế đời sống.

II.CHUẨN BỊ :

GV: SGK,Thước kẻ,Mô hình tứ giác

HS:Học lại tổng các góc trong tam giác.

III. PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1-Tổ chức :

 2- kiểm tra :

 - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học .

 3 . Các hoạt động trên lớp :

 

doc 54 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1426Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn..
Ngày giảng
Bài soạn hình học lớp 8
Chương I : Tứ giác 
 Tiết 1 : Đ1. Tứ giác.
I. Mục tiêu : 
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , các yếu tố trong tứ giác . Tổng các 
góc trong tứ giác , biết vân dụng kiến thức để giải các bài tập cơ bản .
-Biết vẽ ,gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các gốc của một tứ giác lồi .
-Liên hệ thực tế đời sống.
II.Chuẩn bị :
GV: SGK,Thước kẻ,Mô hình tứ giác
HS:Học lại tổng các góc trong tam giác.
III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
 1-Tổ chức : 
 2- kiểm tra : 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học .
 3 . Các hoạt động trên lớp : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa
GV : Vẽ hình 1 SGK 
GV:Nhấn mạnh :
 -Gồm 4 đoạn ‘’khép kín’’
 -Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 
GV: giới thiệu đỉnh ,cạnh của tứ giác ,cách viết tên tứ giác .
 GV: Cho học sinh Thực hiện ?1 SGK
GV:Nêu định nghĩa Tứ giác lồi
GV: Giới thêu quy ước : Khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
-HS: quan sát hình 1 từ đố rút ra định nghĩa 
- HS: vẽ hình chép định nghĩavào vở
HS: Thực hiện ?1 SGK
HS:Nêu lại định nghĩa Tứ giác lồi.
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa.
 -Hai đỉnh kề 
 -Hai đỉnh đối 
 -Đường chéo 
 -cạnh đối 
 -Góc ,góc đối 
 -Điểm nằm trong 
 - Điểm nằm ngoài 
GV: Yêu cầu một số học sinh thực hiện ?2 SGK
HS: Thực hiện ?2
Hoạt động3: Tổng các góc của một tứ giác :
 GV:Cho HS Thực hiện ?3 SGK
HS: Thực hiện ?3 SGK
HS: Nêu lại định lí
Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 độ
V. Hướng dẫn về nhà: 
-Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
-Làm bài tập số 1, 2, 3, 4 trang 66- 67.SGK
-Trình bày trên bảng .
-Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10 SBT .
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng 
-Đọc phần có thể em chưa biết .
Ngày soạn..
Ngày giảng
Tiết 2 : Đ.2.Hình thang .
I. Mục tiêu : 
 	 -Học sinh nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố trong hình thang , hình thang vuông., vân dụng để chứng minh tứ giác là hình Thang Thang vuông ,tính các góc của hình Thang .Biết sử dụng dụng cụ để kiêmtra một tứ giác là hình Thang .
 	-Biết nhận dạng hình Thang ở những vị trí khác nhau .
II- Chuẩn bị : 
-GV: SGK,SBT,Thước kẻ,Mô hình Hình Thang
-HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác , các đường thẳng // 
Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông.
III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
1- Tổ chức lớp học: 
2- kiểm tra :
-HS: Giải các bài tập về nhà bài1 SBT.
 3.Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa
GV: Cho học sinh quan sát hình 13 nhận xét về 2 cạnh đối AB và CD ?
GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang hình thang ,các yếu tố của hình thang .
GV:Cho học sinh thực hiện ?1
 GV:Cho học sinh thực hiện ?2
HS: Đọc sách giáo khoa ; một số HS nhắc lại .Chép Định nghĩa vào vở .
Học sinh thực hiện phần ?1.
HS làm phần ?2 . 
HS: Trả lời nhận xét như sách giáo khoa .
Hoạt động 2: 2/ Hình thang vuông .
GV : Cho học sinh quan sát hìn18 SGK với AB // CD góc A=900 ?
GV:Gọi một học sinh tính góc D ?
GV: Giới thiệu Định nghĩa hình thang vuông như SGK
HS:Tính góc D = 900
HS: Nhắc lại định nghĩa.
V. Hướng dẫn về nhà: 
-Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
-Bài tập 6,7 ,8 SGK.
- Làm các bài tập 9,10 SGK
 	-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng 
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống 
Ngày soạn..
Ngày giảng
Tiết 3 : Đ3. Hình thang cân.
 I. Mục tiêu : 
 -Học sinh nắmđịnh nghĩa hình thang cân , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân,
 -Biết vẽ hình thang cân ,biết vân dung định nghĩa và tính chất của hình thang can để giải các bài tập . 
 -Rèn luyện tính chính sác và cách lập luận chứng minh hình học .
II/ Chuẩn bị :
- GV: Hình thang cân bằng bìa cứng. Êke, thước kẻ 
- HS: Hình thang cân bằng bìa cứng.Dụng cụ học tập Êke, thước kẻ ..
III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
1-Tổ chức : 
2- kiểm tra :
 - HS: Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang làm bài tập 4 SGK ?
3 . Các hoạt động trên lớp : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết Định nghĩa hình thang cân:
GV : Vẽ hình 1 SGK 
GV: Cho HS Thực hiện ?1 SGK
GV:Nêu định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
Chú ý: từ “ Hai góc ở một đáy”
HS:quan sát hình 23 và trả lời?1
 ĐS: góc C= góc D
 HS: vẽ hình chép định nghĩavào vở
Hoạt động 2:áp dụng tìm hình thang cân
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 SGK
 -Trong mỗi hình trả lời câu hỏi tại sao? 
HS: Thực hiện ?2
- ở H(a) ta có góc D=1000
Nên ABCD là hình thang cân vì có góc A=góc B=800
-ở H(b) có góc E=900 nên èGH không phải là hình thang
-ở H(c) ta có góc N=700 nên MNKI Là hình thang cân
-ở H(d) ta có góc S=900 nên PQTS là hình thang cân vì có tất cả các góc = nhau và bằng 900
Hoạt động3: 2/: Nhận biếtTính chất của hình thang cân:
Định lý 1:
 GV: Vẽ hình , ghi GT và KL 
GV: Gợi ý HS kéo dài 2 cạnh bên
GV: Nêu ra trường hợp nếu hai cạnh bên không cắt nhau ( song song) yêu cầu HS CM
Định lý 2:
GV: Vẽ hình 28 , ghi GT và KL 
 GT : ABCD là hình thang
 KL : AC=BD
GV: Yêu cầu HS chứng minh ?
GV: Nhận xét 
HS : Nêu định lí 1 
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. 
 HS : Chứng minh
 HS: Nêu định lí 2
Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. 
 HS: Chứng minh định lí 2
Hoạt động3: 3/Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK
 GV:Nêu Định lý 3.
 GV:HS nêu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-Học sinh thực hiện ?3 SGK
-Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân 
V. Hướng dẫn về nhà: 
-Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
-Làm bài tập 11; 12 .
-Làm các bài tập 13,14,15 SGK .
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng 
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống ; Đọc phần đọc thêm . 
Ngày soạn..
Ngày giảng
Giảng:
Tiết 4 : Luyện tập.
I . Mục tiêu : 
-Học sinh vận dụng định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân, để giải 
các bài tập cơ bản .
- Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng 
song song, các tính chất hình thang ,hình thang cân , hình thang vuông .
-Rèn luyện cách kỹ năng vẽ hình, óc quan sát . 
-Liên hệ thực tế đời sống .
II- Chuẩn bị : 
-GV: SGK,SBT,Thước kẻ
-HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang, hình 
thang cân , các đường thẳng // .Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông.
III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
 1-Tổ chức : 
 2- kiểm tra :
 HS: Giải bài tập về nhà 13 SGK ?.
 3. Các hoạt động trên lớp : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giải bài tập 16 SGK Tr. 75
GV : Vẽ hình ghi GT,KL
 GT : ChorABC cân tại A
 Phân giác BD,CE 
 KL : CM: ED//CB;ED =DC
HS: Vẽ hình Và CM 
Hoạt động 2: Giải bài tập 17 Tr75 SGK
GV : Vẽ hình ghi GT,KL
GT : Cho hình thang ABCD 
KL : CM: Hình thang ABCD cân 
HS: Thực hiện vẽ hình và ghi GT,KL
HS: Chứng minh gọi o là giao điểm của AC và BD ta có :
 D OAD=D OBC (c.g.c)
ị AD=BC ị Hình thang ABCD cân 
Hoạt động3: Giải bài tập 18 Tr75 SGK
GV: Vẽ hình , ghi GT và KL 
 GT : ABCD là hình thang có AC=BD
 KL : AD=BC
GV: Hãy chứng minh BE=AC ịBD=BE ?
GV: Hãy chứng minh DADC=DBCD ?
HS : Chứng minh 
Qua B kẻ BE//AC (ẺDC kéo dài)
ị BE=AC mà AC=BD ịBD=BE 
ịD BDE cân ị DADC=DBCD(c.g.c)
ị AD=BC ị ABCD là hình thang cân. 
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
-Làm bài tập 11; 12 .
-Làm các bài tập còn lại trong sách .
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng 
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống ,đọc phần đọc thêm . 
Ngày soạn..
Ngày giảng
Tiết 5: Đ4.Đường trung bình của tam giác,
Của hình thang
I. Mục tiêu : 
 	- Học sinh biết định nghĩa và tính chất của đường trung bình tam giác , vân 
 dụng để giải các bài tập cơ bản . 
-Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng 
song song, các tính chất hình thang , hình thang vuông .
-Liên hệ thực tế đời sống .
II- Chuẩn bị : 
-Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , các 
đường thẳng // .
-Dụng cụ học tập ,thước thẳng Êke .Giấy kẻ ô vuông.
 III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
 1- Tổ chức : Sĩ số 
 2- kiểm tra : 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
 - Giải các bài tập về nhà .
3 : Các hoạt động trên lớp : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Đường Trung bình của Tam giác
GV : Vẽ hình 34 SGK 
 Thực hiện ? 1 SGK
GV: Hãy phát biểu điều dự đoán thành địnhlý ?
GV:Nêu định lí 1
GV: gợi ý HS CM :AE=EC =cách tạo ra 2 tam giác bằng nhau rEFC =rADE do đó vẽ EF // AB
HS: Dự đoán E là trung điểm
HS:vẽ hình ghi GT,KL của định lí
HS:Chứng minh địng lí 
HS:Nêu định lí
Hoạt động 2:Tìm hiểu định nghĩa đường trung bình của tam giác
GV: Giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác SGK.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 SGK
HS : Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác? 
 Học sinh thực hiện ? 2 SGK 
Hoạt động3: Tìm hiểu định lí 2
GV: Nêu định lí 2 và yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT,KL ?
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK
HS: Nêu lại định lí 2 và ghi GT,KL
Học sinh thực hiện ?3 SGK
Ta có : DE = BC ị BC = 2. DE
V. Hướng dẫn về nhà: 
Làm bài tập 20 (Sử dụng ĐL 1); 21(sử dụng ĐL2) SGK .
-Làm các bài tập 22SGK . BT:34,35,36 SBT(Tg64)BC
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng 
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống .
Ngày soạn..
Ngày giảng
Tiết 6 : Đường trung bình của tam giác, của hình thang,
I . Mục tiêu tiết học: 
Học sinh biết định nghĩa và tính chất của đường trung bình hình thang , giải các bài tập giản đơn . 
Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng song song, các tính chất hình thang , hình thang vuông.
Liên hệ thực tế đời sống .
II- Chuẩn bị : 
Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , các đường thẳng // .Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông. III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
1/Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra :
 Giải các bài tập về nhà 22 SGK,34 SBT.
3/Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu định lí 3
GV:Đặt vấn đề : Sự khác nhau và giống nhau của đường trung bình tam giác và hình Thang ?
GV: Cho Học sinh thực hiện phần ?4.
từ ?4 phát biểu thành định lý?
GV:Cho một HS lên vẽ hình ghi GT,KL
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí như SGK ?
GV:Nêu định nghĩa như SGK?
GV: Thế n ... 
HS: Hình vuông là một hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là một hình thoi có bốn góc vuông.
Hoạt động 3: Tính chất
GV: Theo em hình vuông có những tính chất gì ?
GV: Yêu cầu HS làm ?1 
Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì ? tại sao ?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 79(a) SGK
HS: Vì hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi nên hình vuông có đầy đủ các tính chất của hình chữ nật và hình thoi.
HS trả lời : Hai đường chéo của hình vuông:
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- Bằng nhau
-Vuông góc với nhau
-Là đường phân giác các góc của hình vuông.
HS: Trả lời miệng ,GV ghi lại
 Trong tam giác vuông ADC : 
AC2 =AD2+DC2 ( đ/l Pytago)
 AC2 =32+32=18
 ị AC = (cm)
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết
GV: Để chứng minh một tứ giác là hình vuông, ta chứng minh tứ giác đó vừa là hình chữ nhật,vừa là hình thoi.
GV: Treo bảng phụ ? 2 Giải thích các Dấu hiệu nhận biết sau:
a)Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
b) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
c) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
d) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
e) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
GV: Cho HS là ? 3 theo nhóm hình 105 treo trên bảng phụ.
GV: Cho các nhóm nhận xét sau đó đưa ra kết luận
HS: 
a)Vì HCN có hai cạnh kề bằng nhau thì
4 cạnh của HCN đó bằng nhau
b) Vì HCN có hai đường chéo vuông góc với nhau nên 4 cạnh bằng nhau
c) Vì HCN có 1 đường chéo là đường phân giác nên 4 cạnh bằng nhau.
d) Vì hình thoi có 1 góc vuông nên 3 góc
còn lại cũng vuông.
e) Vì hình thoi có hai đường chéo bằng nhau nên 4 góc của hình thoi đó vuông 
HS: Hoạt động nhóm, đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 81 để củng cố . Tứ giác ABCD là hình gì ? vì sao ?
HS suy nghĩ trả lời :
Tứ giác ABCD là hình vuông vì tứ giác AEDF có : é A= 450+450=900
é E=é F= 900 (gt) ị AEDF là HCN
Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của góc A nên là hình vuông
 ( Theo Dấu hiệu nhận biết ) 
V. Hướng dẫn về nhà: 
	- Vận dụng Giải BT 91 - 94 (SGK ) 
	- Vận dụng Giải BT 19 - 22 (SBD ) 
Ngày soạn..
Ngày giảng
Tiết 24 : luyện tập
I/ mục tiêu tiết học:
	-Củng cố định nghĩa,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, 
 hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông.
	- Giúp học sinh biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập 
	- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS.
II/ chuẩn bị tiết học:
	-GV:Compa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ ,phấn màu.
	-HS: Thước kẻ, sách tham khảo, ê ke,compa
III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
Tổ chức lớp học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra ?
HS1: Chữa bài 82 SGK đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
 HS lên bảng kiểm tra.
HS: Trình bày trên bảng
HS: Chứng minh
Xét D AEH và D BEF có:
AE=BF (gt) , é A=é B= 900
DA=AB (gt)
DH=AE (gt) ị AH =BE
ị D AEH = D BEF ( c.g.c) 
ị HE = EF và é H3=é E3
Có: é H3+é E1=900 
ị é E3+é E1= 900 ị é E2= 900 
CMTT: ị EF =FG=GH=HE 
ị EFHG là hình thoi mà é E2= 900 
ị EFHG là hình vuông
Hoạt động 2: Luyện tập-Củng cố.
Bài 84 SGK : GV treo đề bài trên bảng phụ,Yêu cầu toàn lớp vẽ hình vào vở một HS vẽ hình lên bảng.
GV: lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ.
 1 HS: Đọc to đề bài
1 HS lên bảng vẽ hình và trả lời
a)Tứ giác AEDF cóAF//DE,AE//FE(gt)
ị à AEDF là hình bình hành (đn)
b) Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết)
c) Nếu D ABC vuông tại A thì àAEDF
là hình chữ nhật.
Nếu D ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
Bài 155(SBT) Giáo viên treo đề bài trên bảng phụ và yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu hỏi a.
GV: Nhận xét và kiểm tra thêm bài của một vài nhóm.
Câu b là câu hỏi nâng cao GV hướng dẫn và trao đổi toàn lớp
GV: Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong SBT. GV vẽ bổ sung vào hình
GV: Hãy chứng minh AK//CE
HS: Hoạt động nhóm câu 
a) Chứng minh: D BCE và D CDE có:
EB=FC ( Vì cùng bằng nửa AB=BC)
é B =é C=900 , BC=CD (gt)
ị D BCE = D CDE (c.g.c) 
ị é C1=é D1 ( Hai góc tương ứng)
Có é C1+é C2=900 ị é D1+é C2=900
ị é M=900 Hay CE ^ DF.
Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải
HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.
b) HS đọc : Gọi K là trung điểm của CD . Chứng minh KA//CE
HS: à AECK có: AE//CK (gt) Nên AE=CK (Vì cùng bằng nửa AB=CD)
ị à AECK là hình bình hành ( dhnb)
ị AK//CE
HS: Có CE ^DF (c/m trên) ị AK ^DF
DDCM có DK =KC ( cách vẽ)
 KI//CM ( c/m trên) ị DI=IM (đl)
Vậy D ADM cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.Do đó AM=AD.
V. Hướng dẫn về nhà: 
	- Vận dụng giải BT 85-86 (SGK - Tr 109)
	- Ôn tập lý thuyết chương I 
	- Làm bài 151,153,159 SBT.
Ngày soạn..
Ngày giảng
Tiết 25: ôn tập chương i 
I/ mục tiêu tiết học:
	Qua bài này học sinh cần:
	- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương 
	- Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập.
 - Giúp HS biết vận dụng lý thuyết vào giải BT
	- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS.
II/ chuẩn bị tiết học:
	GV:Sách giáo khoa,giáo án, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ sơ đố 
 nhận biết các loại tứ giác, phấn màu. 
	HS: Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke
III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
1/Tổ chức lớp học:
2/Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào ôn tập)
3/Giải bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
GV: đưa sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV vẽ trên giấy khổ to để ôn tập cho HS.
GV: Yêu cầu HS 
a)Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời câu hỏi :
- Nêu định nghĩa tứ giác ABCD.
-Nêu định nghĩa hình thang,hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông ?
b) Ôn tập về tính chất cách hình :
GV cho HS nêu tính chất về góc,về cạnh,về đường chéo ?
HS: vẽ sơ đồ tứ giác vào vở
HS: Trả lời các câu hỏi
a)Định nghĩa các hình
-Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
-HS nêu định nghĩa như SGK
b) HS Nêu tính chất các hình như SGK 
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 87 tr 111 SGK. 
Đề bài treo trên bảng phụ
HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống 
a)Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành,hình thang.
b) Tập hợp các hình thoi là tập con của tập hợp các hình bình hành,hình thang.
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.
Bài tập 88,tr111 SGK:
Đề bài treo trên bảng phụ
GV: Tứ giác EFGH là hình gì ? 
Chứng minh ?
-Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ? 
-Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi ? 
-Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông ? 
Một HS lên bảng vẽ hình.
HS trả lời :
Tứ giác EFGH là hìnhbình hành 
Chứng minh: D ABC có AE=EB (gt)
BF= FC (gt) ị EF là đường trung bình của D ABC ị EF//AC và EF = AC/ 2
C/M tương tự ị HG//AC ; HG = AC/ 2
Và EH //BD ; EH =BD/2 
Vậy Tứ giác EFGH là hìnhbình hành 
Vì có EF//HG ( cùng // AC) và EF=HG
a)Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û Û EH ^ EF 
 Û AC ^ BD ( vì EH//BD;EF//AC )
b)Hình bình hành EFGH là hình thoi ÛEH=EF ÛAC ^ BD 
( vì EH=BD/ 2;EF=AC/ 2 )
C )Hình bình hành EFGH là hình vuông Û EFGH là hình chữ nhật
 EFGH là hình thoi 
 AC ^ BD 
 Û AC = BD 
V. Hướng dẫn về nhà: 
GV cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, Dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; phép đối xứng qua trục và qua tâm để củng cố lại
GV cho HS làm bài tập 89, trang 111 SGK để củng cố 
	- Vận dụng giải BT 159 (SBT - Tr 77) 
	- Vận dụng giải BT 161 - 163 (SBT Tr 77)
 - Vận dụng giải BT 33 - 35 (MSVĐPT - Tr 15) 
Ngày soạn..
Ngày giảng
Tiết 25: kiểm tra chương I
I/ mục tiêu tiết học:
-Kiểm tra lại nhận thức của HS qua học chương I
-Làm cho học sinh quyen với thi và kiểm tra
II/ chuẩn bị tiết học:
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra
III. phương pháp 
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học 
1/ ổn định tổ chức:
2/ đề bài
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm).
 Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Các góc của một tứ giác có thể là:
	A. Bốn góc vuông B. Bốn góc tù 
 C. Bốn góc nhọn D. Một góc vuông, ba góc nhọn.
Câu 2: Số đo các góc của tứ giác ABCD tỉ lệ theo A: B: C: D = 4:3:2:1. Số đo các góc đó theo thứ tự là: 
	A. 1200; 900; 600; 300 B. 1400; 1050; 700; 350.
	C. 1440; 1080; 720;360 D. 1360; 1020; 680; 340.
Câu 3: Hình thang cân là :
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
Hình thang có hai góc bằng nhau.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
Hình thang có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 4: Hình thoi là:
Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Tứ giác có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 5: Một hình thang cân có góc ở đáy bằng 450, số đo cạnh bên bằng 2cm, đáy lớn bằng 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là:
Câu 6: Một hình thang cân có độ dài cạnh bên là 2,5cm, độ dài đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là:
	A. 8cm B. 8,5cm C. 11,5cm D. 11cm
Câu 7: Một hình thang cân có đáy nhỏ bằng đáy lớn, độ dài đường trung bình là 3cm, chu vi là 8cm. Cạnh bên của hình thang có độ dài là: 
	A. 2cm B. 8,5cm C. 11,5cm D. 2,5cm
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai:
Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Hình thoi có 4 trục đối xứng.
Hình vuông có 4 trục đối xứng.
Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.
Phần II: Tự luận (6 điểm).
Câu 9 : Cho hình thang ABCD có =900, đáy nhỏ AB=a. Gọi K là trung điểm của BC. Khoảng cách từ K tới đáy lớn CD là b, góc giữa BC và đường thẳng đi qua K song song với hai đáy là 300.
a) Tính số đo các góc còn lại của hình thang ABCD.
b) Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD.
c) Đường phân giác ngoài của góc A và B cắt CD lần lượt tại E và F.Đường trung bình của hình thang ABCD cắt AE và BF lần lượt tại M và N. Tính độ dài MN theo a và b.
3/ĐáP áN Và THANG ĐIêm
Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
A
C
C
D
B
D
B
B
Phần II: Tự luận(6 điểm).
a) (1,5 điểm).
b) Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD là: (1,5 điểm).
c) (3 điểm).
5/HDVN:
Thu bài kiểm tra
Nhắc nhở ý thức làm bài của HS 
Ôn lại các kiến thức của chương
Đọc trước bài 1 của chương 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh chuong 1 toan 8 du phu tho.doc