Tiết 46:
KIỂM TRA CHƯƠNG 2
I. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của chương: Tổng ba góc của một tam giác; Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; Tam giác cân; định lý Pitago. Từ đó điều chỉnh PP dạy cho phù hợp.
- Rèn kỹ năng chứng minh hình học
- Rèn tính tự giác, chủ động, sáng tạo khi làm bài.
- Học sinh yêu thích học hình
II. Nội dung đề kiểm tra:
Đề lớp 7A1
Ngày soạn: 22.02.2011 Ngày kiểm tra: 25.02.2011 Lớp 7A4 , A1 Ngày kiểm tra: 26.02.2011 Lớp 7A3 , A2 Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG 2 I. Mục tiêu bài kiểm tra: - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của chương: Tổng ba góc của một tam giác; Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; Tam giác cân; định lý Pitago. Từ đó điều chỉnh PP dạy cho phù hợp. - Rèn kỹ năng chứng minh hình học - Rèn tính tự giác, chủ động, sáng tạo khi làm bài. - Học sinh yêu thích học hình II. Nội dung đề kiểm tra: Đề lớp 7A1 * Thiết kế ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các trường hợp bằng nhau của tam giác C2ac 1 C3 3 2 4 Tam giác cân C2b 0.5 C1a 2 C1b 1 3 3.5 Tam giác đều C2d 0.5 1 0.5 Định lí pytago C4 2 1 2 Tổng 1 0.5 1 2 1 1.5 1 1 2 5 6 10 Đề kiểm tra. Bài 1: (3 điểm) Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? Vẽ tam giác ABC cân tại B? Bài 2: (2 điểm) Điền dấu x vào chỗ trống () một cách thích hợp: (HS điền trực tiếp vào bảng sau) Câu Đúng Sai a. Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b. Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. c. Nếu tam giác vuông có hai cạnh liên tiếp bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. d. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác đều. ............ ........... . ............ ............. . Bài 3: (3 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a. Chứng minh HB = HC b. Chứng minh Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, biết AB = 6 cm, BC = 8 cm . Hãy tính độ dài cạnh AC. III. Đáp án - biểu điểm: Bài 1: a. Định nghĩa tam giác cân: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.(1đ) Tính chất về góc: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. (1đ) b. Vẽ ABC cân tại B, có = 400 , AB = 3cm. Vẽ đúng, chính xác, đẹp (1đ) Bài 2: a) Sai (0.5đ) b) Đúng (0.5đ) c) Đúng (0.5đ) d) Sai (0.5đ) Bài 3: Vẽ hình đúng, sạch sẽ Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5đ) GT A ABC: AB = AC AH BC (H C) KL a) HB = HC B C b) H Chứng minh: a. Xét AHB và AHC có: (0.25đ) (1đ) Từ đó, suy ra HB = HC ( 2 cạnh tương ứng ) (0.25đ) b. Vì AHB = AHC (c/m trên) (0.5đ) Nên suy ra (2 góc tương ứng) (1/2đ) Bài 4: Vẽ hình đúng, sạch sẽ Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5đ) GT ABC: = 90 0 AB = 6cm, BC = 8cm KL AC = ? Giải: Áp dụng nội dung định lí Pitago trong ABC ta có: (0.25đ) AC2 = BC2 + AB2 = 82 + 62 = 100 = 102 ( 1đ ) Do đó : AC = 10cm (0.25đ) Đề lớp 7A2 * Thiết kế ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các trường hợp bằng nhau của tam giác C1dc 1 C3 3 2 4 Tam giác cân C1b 0.5 C2a 2 C2b 1 3 3.5 Tam giác đều C1a 0.5 1 0.5 Định lí pytago C4 2 1 2 Tổng 1 0.5 1 2 1 1.5 1 1 2 5 6 10 Đề kiểm tra. Bài 1: (2 điểm) Điền dấu x vào chỗ trống () một cách thích hợp: (HS điền trực tiếp vào bảng sau) Câu Đúng Sai a. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác đều. b. Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. c. Nếu tam giác vuông có hai cạnh liên tiếp bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. d. Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ............ ........... . ............ ............. . Bài 2: (3 điểm) Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? Vẽ tam giác ABC cân tại B? Bài 3: (3 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a. Chứng minh HB = HC b. Chứng minh Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, biết AB = 6 cm, BC = 8 cm . Hãy tính độ dài cạnh AC. III. Đáp án - biểu điểm: Bài 1: a) Sai (0.5đ) b) Đúng (0.5đ) c) Đúng (0.5đ) d) Sai (0.5đ) Bài 2: a. Định nghĩa tam giác cân: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.(1đ) Tính chất về góc: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. (1đ) b. Vẽ ABC cân tại B, có = 400 , AB = 3cm. Vẽ đúng, chính xác, đẹp (1đ) Bài 3: Vẽ hình đúng, sạch sẽ Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5đ) GT A ABC: AB = AC AH BC (H C) KL a) HB = HC B C b) H Chứng minh: a. Xét AHB và AHC có: (0.25đ) (1đ) Từ đó, suy ra HB = HC ( 2 cạnh tương ứng ) (0.25đ) b. Vì AHB = AHC (c/m trên) (0.5đ) Nên suy ra (2 góc tương ứng) (1/2đ) Bài 4: Vẽ hình đúng, sạch sẽ Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5đ) GT ABC: = 90 0 AB = 6cm, BC = 8cm KL AC = ? Giải: Áp dụng nội dung định lí Pitago trong ABC ta có: (0.25đ) AC2 = BC2 + AB2 = 82 + 62 = 100 = 102 ( 1đ ) Do đó : AC = 10cm (0.25đ) Đề lớp 7A3 * Thiết kế ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các trường hợp bằng nhau của tam giác C1db 1 C4 3 2 4 Tam giác cân C1c 0.5 C3a 2 C3b 1 3 3.5 Tam giác đều C1a 0.5 1 0.5 Định lí pytago C2 2 1 2 Tổng 1 0.5 1 2 1 1.5 1 1 2 5 6 10 Đề kiểm tra. Bài 1: (2 điểm) Điền dấu x vào chỗ trống () một cách thích hợp: (HS điền trực tiếp vào bảng sau) Câu Đúng Sai a. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác đều. b. Nếu tam giác vuông có hai cạnh liên tiếp bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c. Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. d. Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ............ ........... . ............ ............. . Bài 2: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, biết AB = 6 cm, BC = 8 cm . Hãy tính độ dài cạnh AC. Bài 2: (3 điểm) Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? Vẽ tam giác ABC cân tại B? Bài 3: (3 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a. Chứng minh HB = HC b. Chứng minh III. Đáp án - biểu điểm: Bài 1: a) Sai (0.5đ) b) Đúng (0.5đ) c) Đúng (0.5đ) d) Sai (0.5đ) Bài 2: Vẽ hình đúng, sạch sẽ Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5đ) GT ABC: = 90 0 AB = 6cm, BC = 8cm KL AC = ? Giải: Áp dụng nội dung định lí Pitago trong ABC ta có: (0.25đ) AC2 = BC2 + AB2 = 82 + 62 = 100 = 102 ( 1đ ) Do đó : AC = 10cm (0.25đ) Bài 3: a. Định nghĩa tam giác cân: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.(1đ) Tính chất về góc: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. (1đ) b. Vẽ ABC cân tại B, có = 400 , AB = 3cm. Vẽ đúng, chính xác, đẹp (1đ) Bài 4: Vẽ hình đúng, sạch sẽ Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5đ) GT A ABC: AB = AC AH BC (H C) KL a) HB = HC B C b) H Chứng minh: a. Xét AHB và AHC có: (0.25đ) (1đ) Từ đó, suy ra HB = HC ( 2 cạnh tương ứng ) (0.25đ) b. Vì AHB = AHC (c/m trên) (0.5đ) Nên suy ra (2 góc tương ứng) (1/2đ) Đề lớp 7A4 * Thiết kế ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các trường hợp bằng nhau của tam giác C1ab 1 C4 3 2 4 Tam giác cân C1c 0.5 C3a 2 C3b 1 3 3.5 Tam giác đều C1d 0.5 1 0.5 Định lí pytago C2 2 1 2 Tổng 1 0.5 1 2 1 1.5 1 1 2 5 6 10 Đề kiểm tra. Bài 1: (2 điểm) Điền dấu x vào chỗ trống () một cách thích hợp: (HS điền trực tiếp vào bảng sau) Câu Đúng Sai a.Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b. Nếu tam giác vuông có hai cạnh liên tiếp bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c. Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. d. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác đều. ............ ........... . ............ ............. . Bài 2: (3 điểm) a.Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? b.Vẽ tam giác ABC cân tại B? Bài 3: (3 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a. Chứng minh HB = HC b. Chứng minh Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, biết AB = 6 cm, BC = 8 cm . Hãy tính độ dài cạnh AC. III. Đáp án - biểu điểm: Bài 1: a) Sai (0.5đ) b) Đúng (0.5đ) c) Đúng (0.5đ) d) Sai (0.5đ) Bài 2: a. Định nghĩa tam giác cân: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.(1đ) Tính chất về góc: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. (1đ) b. Vẽ ABC cân tại B, có = 400 , AB = 3cm. Vẽ đúng, chính xác, đẹp (1đ) Bài 3: Vẽ hình đúng, sạch sẽ Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5đ) GT A ABC: AB = AC AH BC (H C) KL a) HB = HC B C b) H Chứng minh: a. Xét AHB và AHC có: (0.25đ) (1đ) Từ đó, suy ra HB = HC ( 2 cạnh tương ứng ) (0.25đ) b. Vì AHB = AHC (c/m trên) (0.5đ) Nên suy ra (2 góc tương ứng) (1/2đ) Bài 4: Vẽ hình đúng, sạch sẽ Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5đ) GT ABC: = 90 0 AB = 6cm, BC = 8cm KL AC = ? Giải: Áp dụng nội dung định lí Pitago trong ABC ta có: (0.25đ) AC2 = BC2 + AB2 = 82 + 62 = 100 = 102 ( 1đ ) Do đó : AC = 10cm (0.25đ)
Tài liệu đính kèm: