Giáo án Hình học 7 tiết 36: Luyện tập

Giáo án Hình học 7 tiết 36: Luyện tập

Tiết 36:

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu.

 1.Về kiến thức.

- Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.

 - Vận dụng các định lí để giải bài tập

 2.Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học.

 3.Về thái độ. - Học sinh yêu thích học hình

II.Chuẩn bị của GV&HS.

 1.Chuẩn bị của GV.

 - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2007Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 36: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11.01.2011
Ngày giảng: 14.01.2011
Lớp 7A4 , A1
Ngày giảng: 15.01.2011
Lớp 7A3 , A2
Tiết 36: 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu. 
 1.Về kiến thức. 
- Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.
	- Vận dụng các định lí để giải bài tập
 2.Về kĩ năng.	- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học.
 3.Về thái độ. - Học sinh yêu thích học hình	
II.Chuẩn bị của GV&HS.
 1.Chuẩn bị của GV.
	- Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 
 2.Chuẩn bị của HS. 
- Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học hình.
III.Tiến trình bài dạy. 
 1.Kiểm tra bài cũ. (10')
 * Câu hỏi:
	Học sinh 1: Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất của tam giác cân. Chữa bài 46 (SGK - 127)
	Học sinh 2: Nêu định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Chữa bài 49 (SGK - 127).
 * Đáp án:
	- Học sinh 1: 
	Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. (2đ)
	Định lí 1: Trong 1 tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. (2đ)
	Định lí 2: Một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau đó là tam giác cân (2đ)
	Bài 46 (SGK - 127): (4đ)
	- Học sinh 2: 
	Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau (2đ)
	Dấu hiệu: 
	+ Một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. (2đ)
	+ Một tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. (2đ)
	Bài 49 (SGK - 127)
	a. Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400 Các góc ở đáy của tam giác bằng nhau và bằng: (2d)
	b. Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 Các góc ở đỉnh của tam giác cân bằng: 1800 - 400.2 = 1000 (2đ)
 * Đặt vấn đề.(1’) Hôm nay chúng ta củng cố kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân, cách chứng minh một tam giác cân, tam giác đều.
 2.Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của thÇy - trò
Học sinh ghi
HS
Đọc và nghiên cứu bài 50 (SGK/127)
Bài 50 (SGK - 127) (12')
GV
Treo bảng phụ H.119 bài 50
Giải
K?
Nếu mái tôn góc ở đỉnh của tam giác cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy như thế nào?
Có (Định lí tổng 3 góc của tam giác) (1)
ABC cân tại A (gt) (2)
HS
a. Mà 
 Kết hợp (1) và (2) ta có:
TB?
Tương tự em hãy tính trong trường hợp mái ngói = 1000
HS
b. Mà 
Kết hợp (1) và (2) ta có:
GV
Chốt: Như vậy với tam giác cân nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy và ngược lại. Biết số đo của góc ở đáy sẽ tính được số đo của góc ở đỉnh.
GV
Yêu cầu HS làm bài 51 (SGK - 128)
Bài 51 (SGK - 128) (17')
TB?
Vẽ hình ghi giả thiết kết luận
K?
Để chứng minh = ta phải làm gì?
Gt
ABC: AB = AC, AD = AE
BDEC = {I}
Kl
a. So sánh và 
b. BIC là tam giác gì?
HS
Chứng minh
ADB = AEC (c.g.c)
a) So sánh và :
Xét ABD vàACE có:
AD = AE , chung, AB = AC
: góc chung 
AD = AE (gt) 
AB = AC (ABC cân tại A) (c)
GT GT
 ABD =ACE (c-g-c)
 = (2 góc tương ứng)
K?
Nêu điều kiện để tam giác IBC cân
b) BIC là gì?
Ta có: = + 
 = + 
HS
+ Cạnh bằng nhau
+ Góc bằng nhau
Mà = (ABC cân tại A)
 = (cmt)
 = 
 BIC cân tại I
 3.Củng cố - Luyện tập. (2')
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - Tr128
 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (3')
	- Làm bài tập 48; 52 (SGK - 128) 
	- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT 
	- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
	- Hướng dẫn bài 52 (SGK - 128)
	 	+ Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì? (đều)
	+ Chứng minh dự đoán đó.
	ABC cân AB = AC ABO = ACO
	ABC có 1 góc bằng 600. Từ đó kết luận ABC đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 36.doc