Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 19 đến 22

Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 19 đến 22

TIẾT 19 - 20

PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

(tiết 1)

I.Mục tiêu bài học

 1. Về kiến thức :

 - Hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.

 - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội.

 - Nêu được trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội.

 2 . Về kỹ năng :

 - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.

 - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội ở trường, địa phương tổ chức.

- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè người thân tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội.

 3. Về thái độ : Hs có thái độ :

- Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.

II . Kiến thức trọng tâm

 - Tác hại của tệ nạn xã hội . Học sinh rèn luyện phòng chống tệ nạn xã hội

III. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

-Kỹ năng thu thập xử lí thông tin -Kỹ năng tình bày suy nghĩ ý tưởng -Kỹ năng tư duy phê phán -Kỹ năng ứng phó tự bảo vệ

-Kỹ năng tự tin kiểm soát cảm xúc

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 19 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :26/12/2013
Lớp 8A; Tiết (tkb) Ngày dạy : 04 / 01/2013 Sĩ số 36 vắng..................................................................................................
Lớp 8B; Tiết (tkb) Ngày dạy : 0 4/ 01/2013 Sĩ số 39 vắng ....................................................................................................
Tiết 19 - 20
Phòng, chống tệ nạn xã hội
(tiết 1)
I.Mục tiêu bài học
 1. Về kiến thức : 
 - Hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
 - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội.
 - Nêu được trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội.
 2 . Về kỹ năng : 
 - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
 - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội ở trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè người thân tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội.
 3. Về thái độ : Hs có thái độ : 
- ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
II . Kiến thức trọng tâm 
 - Tác hại của tệ nạn xã hội . Học sinh rèn luyện phòng chống tệ nạn xã hội 
III. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
-Kỹ năng thu thập xử lí thông tin -Kỹ năng tình bày suy nghĩ ý tưởng -Kỹ năng tư duy phê phán 
-Kỹ năng ứng phó tự bảo vệ
-Kỹ năng tự tin kiểm soát cảm xúc 
IV. Các phương pháp /kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
 - Kỹ thuật trình bày 1phút 
 - Thảo luận nhóm /lớp, tranh luận 
 - Xử lí tình huống, 
- Động não - Đóng vai 
- quan sát tranh, ảnh, băng hình 
V. Tài liệu phương tiện
 - SGK, SGV GDCD 8
 - Tranh ảnh, băng hình về hoạt động chống TNXH.
 - Một số mẫu chuyện về tệ nạn xã hội.
 - Phiếu học tập.
VI. Các hoạt động dạy học
 1 ổn định tổ chức :(1p) 
 2 Kiểm tra :(1p) Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh .
 3. Bài mới : (2p) 
 Giới thiệu bài: 
- GV: xã hội hiện nay đang đứng trước một thách thức lớn đó là TNXH , tệ nện nguy hiểm đó là có ảnh hưởng xấu đến xã hội, học đường. Những tệ nạn đó là gì? Diễn ra như thế nào? Tác hại của chúng đến đâu? và giải quyết ra sao? Đó là vấn đề mà hôm nay XH, nhà trường và mỗi chúng ta phải quan tâm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần dặt vấn đề, và thảo luận lớp về khái niệm TNXH(15’)
Mục tiêu :Hs hiểu được hành vi vi phạm pháp luật và rút ra bài học cho bản thân
 HS hiểu thế nào là tệ nạn xã hội
Rèn KNS : Kĩ năng quan sát tranh ảnh, trình bày suy nghĩ ý tưởng. 
*Cách tiến hành
GV nêu một số thông tin sự kiện về TNXH (hoặc cho xem tranh, ảnh, băng hình về nguy cơ của tệ nạn xã hội, xử lí của pháp luật về TNXH)
GV Nêu câu hỏi thảo luận:
Em có suy nghĩ gì sau khi xem những số liệu, tranh ảnh băng hình?
Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết?
Kết luận: 
Gv : Gọi học sinh đọc phần ĐVĐ.
Gv : chia hs thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi 
Nhóm 1: Em có đồng tình với ý kiến của bạn An không? Vì sao?
E sẽ làm gì nếu các bạn trong lớp em cũng chơi như vậy?
Nhóm 2: Theo em P,H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Và phạm tội gì ? Họ sẽ bị xử lý như thế nào?
Nhóm 3: Qua 3 ví dụ trên, em rút ra được những bài học gì? 
Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không? tại sao?
Gv Nhận xét ,kết luận phần thảo luận nhóm
?Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
Kết luận: 
Các nhóm thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi
Nhóm khác, bổ sung, nhận xét
HS kể tên một số tệ nạn xh 
- Đọc phần đặt vấn đề
- HS các nhóm tổ chức thảo luận, cử thư ký ghi chép và một đại diện trả lời .
Nhóm 1
ý kiến của An là đúng 
 Vì lúc đầu là chơi ít tiền, sau đó quen ham mê sẽ chơi nhiều . mà hành vi chơI bài bằng tiền là hành vi đánh bạc, hành vi vi phạm pháp luật.
 Nếu các bạn ở lớp chơi em sẽ ngăn cản, nếu không được sẽ nhờ cô giáo can thiệp.
 Nhóm 2: 
 H và P vi phạm pháp luật về tội cờ bạc nghiện hút (chứ không phải chỉ là vi phạm đạo đức) 
 Bà Tâm vi phạp pháp luât về tội tổ chức bán ma tuý.
 Pháp luật sẽ xử lớ bà Tâm, P và H theo quy định của pháp luật.
 Nhóm 3: 
- Không chơi bài ăn tiền dù là ít .
- Không ham mê cờ bạc.
- Không nghe kẻ xấu để nghiện hút.
- 3 tệ nạn ma túy, cờ bạc, mại dâm là bạn đồng hành với nhau. ma tuý mại dâm trực tiếp dẫn đến HIV/AIDS.
Hs thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
Hs Nhóm khác bổ sung.
HS cả lớp nhận xét, tranh luận 
Chốt ý 1 bài học 1
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
Khái niệm
TNXH là hiện tượng XH bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức và PL, gây hậu quả xấu về mọi mặt đố với ĐS XH. Có nhiều TNXH, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn đánh bạc, ma tuy, mại dâm.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về tác hại của tệ nạn xã hội (10p)
 Mục tiêu : HS hiểu được tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình, bản thân, và với xã hội 
Rèn KNS : Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ứng phó tự bảo vệ. 
Cách tiến hành:
Gv chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một trong những vấn đề sau:
1, Cho biết tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn? 
2, Tác hại đối với gia đình người mắc tệ nạn? 
3, Tác hại đối với cộng đồng dân cư và toàn xã hội?
Gv : Cung cấp cho hs một số thông tin về các tệ nạn xã hội trên báo an ninh thế giới , An ninh thủ đô .
Kết luận :
TNXH làm cho những người mắc vào tệ nạn XH VPPL, sa đọa về đạo đức, thậm chí mất cả tính người. Đồng thời, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây mất trật tự, an toàn cho XH công đồng, làm thiệt hại kinh tế gia đình và đn. Ngoài các hậu quả trên, TN ma túy, nghiện rượu còn làm suy kiệt sức khỏe, suy sụp tinh thần người nghiện, làm suy thoái giống nòi. TNMD làm lây truyền các bệnh qua đường tình dục. Đặc biệt, tệ nạn ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV/AIDS- một căn bệnh vô cùng nguy hiểm.
-Hs các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lớp tranh luận bổ sung và lựa chon đáp án đúng theo cách hiểu của HS.
* Tác hại của tệ nạn xã hội
Đối với bản thân :
 + Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết .
 + Sa sút tinh thần , huỷ hoại đạo đức con người .
 + Vi phạm pháp luật .
Đối với gia đình :
 + kinh tế cạn kiệt ,ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thân của gia đình .
 + Gia đình bị tan vỡ .
 - Đối với cộng đồng xh :
 + ảnh hưởng đến kinh tế , suy giảm sức lao động của xh .
 + Suy thoái giống nòi .
 + Mất trật tự an toàn xh ( cướp của , giết người ) 
HS lắng nghe.
2. Tác hại của tệ nạn xã hội
- Đối với bản thân :
- Đối với gia đình :
- Đối với cộng đồng xh :
Hoạt động 3: 	Nguyên nhân dẫn con người sa vào các tệ nạn xã hôi và biện pháp phòng tránh(10’)
Mục tiêu :Giúp hs hiểu nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội 
Rèn KNS : Kĩ năng tự tin kiểm soát cảm xúc , trình bày suy nghĩ 
Cách tiến hành
- Gv nêu câu hỏi:
1, Theo em những nguyên nhân nào khiến con người sa vào các tệ nạn xẫ hội ? 
2, Em cho biết nguyên nhân nàokhiến con người sa vào tệ nạn xh?
Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ? 
Em có biện pháp gì giữ mình không sa vào các tệ nạn xh ?
3, Trách nhiệm phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai ?
GV cho hs tự rút ra nguyên nhân nào là nguyên nhân chính
Kết luận: Nguyên nhân chính là do con người thiếu hiểu biết, thiếu tính tự chủ của bản thân, ...
Chúng ta biết thế nào là TNXH và các nguyên nhân của nó. Giải quyết vấn đề này như thế nào chính là biện pháp phòng, chống.
- Nêu các biện pháp phòng tránh các tệ nạn xã hội ? 
GV hướng dẫn học sinh tìm ra các biện pháp chung, riêng.
GV tổng hợp ý kiến của hs.
- Nhận xét, giải đáp đánh giá cho điểm HS.
HS suy nghĩ ra các nguyên nhân mắc các tệ nạn xã hội.
HS trả lời theo ý hiểu của mình
* Nguyên nhân
a- Nguyên nhân khách quan.
- Kỷ cương pháp luật chưa nghiêm 
- Kinh tế kém phát triển 
- Chính sách mở cửa, ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường.
- ảnh hưởng của các văn hoá phẩm đồi truỵ 
- Cha mẹ nuông chiều 
- Bạn bè rủ rê
b.Nguyên nhân chủ quan.
- Lười nhác ham chơi.
- Cha mẹ nuông chiều .
- Tiêu cực trong xã hội.
- Tò mò .
- Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng quản lí con cái.
- Bạn bè xấu rủ rê lôi kéo
- Bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế .
- Do thiếu hiểu biết.
- Do bế tắc của bản thân trong cuộc sống không làm chủ được bản thân.
- Muốn phòng tránh thì phải thấy đươc tác hại, nguyên nhân dẫn đếnTNXH để chủ động phòng tránh
* Nguyên nhân chính: 
Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính
HS cả lớp tham gia ý kiến
Cả lớp tranh luận
3. Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội
a- Nguyên nhân khách quan.
b.Nguyên nhân chủ quan.
4. Biện pháp phòng tránh
a- Biện pháp chung .
- Nâng cao chất lượng cuộc sống 
- Tăng cường giáo dục tư tưởng , đạo đức
- Giáo dục pháp luật 
- Cải tiến hoạt động của tổ chức Đoàn ..
- Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục GĐ-NT- XH 
b- Biện pháp riêng .
- Không che giấu, tàng trữ..
- Tuyên truỳền phòng chống tệ nạn xã hội
- Có cuộc sống lành mạnh
- Vui chơi lành mạnh
- Giúp đỡ các cơ quan phát hiện tội phạm 
- Không xa lánh , miệt thị người mắc
4. Củng cố – dặn dò (5p)
 - Gv tóm tắt nội dung tiết học
 - Hs về tìm hiể tình hình TNH ở địa phương 
 Cách phòng chông của mọi người xung quanh
Ngày soạn :02/01/2013
Lớp 8A; Tiết (tkb) Ngày dạy : /01/2013 Sĩ số 36 vắng......................................................................................................
Lớp 8B; Tiết (tkb) Ngày dạy : /01/2013 Sĩ số 39 vắng .....................................................................................................
Tiết 19- 20
phòng, chống tệ nạn xã hội
(Tiết 2)
I.Mục tiêu bài học
 1. Về kiến thức : 
 - Hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
 - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội.
 - Nêu được trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội.
 2 . Về kỹ năng : 
 - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
 - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội ở trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè người thân tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội.
 3. Về thái độ : Hs có thái độ : 
- ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
II . Kiến thức trọng tâm 
 - Tác hại của tệ nạn xã hội. Học sinh rèn luyện phòng chống tệ nạn xã hội 
III. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
-Kỹ năng thu thập xử lí thông tin -Kỹ năng tình bày suy nghĩ ý tưởng -Kỹ năng tư duy phê phán 
-Kỹ năng ứng phó tự bảo vệ
-Kỹ năng tự tin kiểm soát cảm xúc 
IV. Các phương pháp /kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
 - Kỹ thuật trình bày 1phút 
 - Thảo luận nhóm /lớp, tranh luận 
 - Xử lí tình huống, 
- Động não - Đóng vai 
- quan sát tranh ... hức thực hiện tốt cỏc biện phỏp phũng ngừa .
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
- Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về tỡnh hỡnh tai nạn do vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại gõy ra. 
- Tư duy sỏng tạo trong việc đề xuất cỏc biện phỏp phũng trỏnh tai nạn do vũ khớ ... cho bản thõn và người khỏc.
- Ứng phú với sự cố nguy hiểm do chất chỏy nổ hoặc chất độc hại gõy ra.
III. Các phương pháp /kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
 - Sưu tầm điều tra 
 - Thảo luận nhóm /lớp ,tranh luận 
 - Động não 
 - Đóng vai 
 - Xử lớ tỡnh huống 
 IV. Tài liệu phương tiện 
1- Thầy : - SGK, SGV, TLTK, tranh ảnh , bảng phụ
 - Bộ luật Hỡnh sự
 - Luật phũng chỏy, chữa chỏy
 - Cỏc thụng tin, sự kiện trờn sỏch bỏo.
 2- Trò : SGK, đọc trước bài ở nhà .
V- Các hoạt động dạy - học 
1- ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ
GV nờu yờu cầu :
 HS 1 làm bài tập sau : HIV lõy truyền qua những con đường nào sau đõy ( hóy khoanh trũn vào phương ỏn em lựa chọn )
1- Mẹ truyền cho con khi mang thai 
2- Muỗi đốt 	
3- ễm hụn 
4- Bắt tay 
5- Truyền mỏu 
6- Dựng chung bỏt đũa
7- Quan hệ tỡnh dục 
 Đỏp ỏn : 1, 5, 7
 HS 2 : Học sinh cần làm gỡ để phũng , chống nhiễm HIV/AIDS ?
Trả lời : ( mỗi ý 2,5đ)
- Cần phải hiểu biết đầy đủ về HIV – AIDS để chủ động phũng trỏnh cho mỡnh và gia đỡnh.
- Khụng phận biệt đối xử với người bị nhiễm HIV- AIDS.
- Tớch cực tham gia phũng chống HIV – AIDS.
- Tớch cực tham gia cỏc phong trào phũng chống TNXH
GV: Nhận xột phần rỡnh bày của HS đỏnh giỏ cho điểm
Giới thiệu bài : (5’)
GV đưa thụng tin : Ngày 2/5/2003 chiếc xe mang biển số 29H6583 bốc chỏy tại khu chợ thụn Đại Bỏi, huyện Gia Bỡnh , Bắc Ninh . Nguyờn nhõn gõy ra vụ chỏy được xỏc định là trờn xe cú trở thuốc sỳng . Vụ chỏy làm 88 người chết và hàng chục người khỏc bị thương .
GV cho học sinh quan sỏt hai bảng : 
Năm
 Sơ suất , bất cẩn
Vi phạm quy đinh PCCC
Sự cố kỹ thuật
Ghi chỳ
Số vụ
Tỉ lệ %
Số vụ
Tỉ lệ %
Số vụ
Tỉ lệ %
1998
778
66.5
72
61
321
1999
383
38.7
23
2.32
301
32.4
2000
426
37.4
113
9.92
388
26.43
2001
468
36.2
89
6.89
406
30.03
2002
448
35.36
117
9.32
32.04
TB
502.6
42.36
82.8
6.89
283.2
24.18
Dạy nội dung bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 Thảo luận, tỡm hiểu nội dung mục đặt vấn đề 
 Mục tiờu: Hs thấy được sự nguy hiểm của tai nạn vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại gõy ra sự cần thiết phải cú cỏc luật, cỏc qui định về phũng ngừa tai nạn vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc. 
 Yờu cầu HS đọc 1 lần 3 thụng bỏo trờn
Đặt cõu hỏi khai thỏc thụng tin
Ghi nhanh ý kiến lờn bảng.
 Lớ do vi sao vẫn cú người chết vỡ bị trỳng bom mỡn ? Thiệt hại đú như thế nào ?
Những thiệt hại về chỏy trong thời gian 1998- 2002 là như thế nào ? 
 Cỏc vụ ngộ độc gõy ra những thiệt hại gỡ ? Nguyờn nhõn gõy ra cỏc vụ ngộ độc ?
Cần làm gỡ để hạn chế, loại trừ những tai nạn đú?
Em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn qua cỏc thụng tin trờn ? 
HS đọc mục đặt vấn đề
HS cả lớp thảo luận Đại diện trả lời, nhận xột, bổ sung. 
HS nờu cỏc ý kiến của mỡnh.
 - Chiến tranh kết thỳc, những bom mỡn và vật liệu chưa nổ vẫn cũn ở khắp nơi, nhất là ở địa bàn ỏc liệt như Quảng Trị
- Thiệt hại : Tại Quảng Trị từ 1985-1995 cú 474 người chết va bị thương trong đú 65 người chết vỡ bom mỡn.
-> Chỏy nổ từ 1998-2002,cả nước cú 5871 vụ chỏy , thiệt hại 902.910 triệu đồng.
-> Ngộ độc từ 1999-2000 cú gần 20.000 vụ , cú 246 người tử vong (TPHCM cú 930 vụ ngộ độc trong đú cú 29 người chết)
Nguyờn nhõn: Thành phần thuốc sõu, ca núc, nhiều lý do khỏc.
* Cần cú những quy định của nhà nước .(SGK)
I- ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bài học : 
- Hiểu được tớnh chất nguy hiểm của tai nạn chỏy , nổ và chất độc hại 
-Phải cú biện phỏp phũng trỏnh 
-Trỏch nhiệm của bản thõn .
* Bài học : 
- Hiểu được tớnh chất nguy hiểm của tai nạn chỏy , nổ và chất độc hại 
-Phải cú biện phỏp phũng trỏnh 
 -Trỏch nhiệm của bản thõn .
Kết luận : - Cỏc tai nạn do vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại gõy ra rất nguy hiểm.
- Nguyờn nhõn cỏc tai nạn đú là do chiến tranh , thiếu hiểu biết, thiếu kĩ năng vụ trỏch nhiệm,...
- Cần phải cú cỏc luật, cỏc qui định của nhà nước gúp phần hạn chế, phũng ngừa cỏc tai nạn.
Đọc cho HS nghe thụng tin mới nhất về cỏc vụ tai nạn vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại năm 2008 (Phần tư liệu)
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học
Mục tiờu: - HS hiểu được sự nguy hiểm và nguyờn nhõn tai nạn do vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại.
- Hiểu những qui định định về phũng ngừa tai nạn vũ khớ chỏy, nổ và cỏc chất độc hại và biết thực hiện cỏc qui định đú ở địa phương.
 Thảo luận nhúm
Tổ chức cho HS thảo luận sự nguy hiểm và nguyờn nhõn tai nạn do vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại gõy ra.
Chiếu cỏc cõu hỏi lờn mỏy hoặc ghi vào bảng phụ.
GV: Giao cõu hỏi cho từng nhúm
Nhúm 1: Hành vi vi phạm phỏp luật (cho biết ý kiến đỳng) vỡ sao?
a, Buụn bỏn vũ khớ, chất nổ
b. Dựng mỡn đỏnh cỏ
c. Dựng vũ khớ giết người, cướp của
đ. Đi vào khu vực cấm, bói mỡn, khu quõn sự
e.Đập, phỏ, cưa cỏc loại bom đạn cũ lấy thuốc để bỏm.
g. Đốt rừng làm nương rẫy
h. Khai thỏc rừng bừa bói
i. Sơ suất, bất cẩn khi sử dụng vũ khớ, chất chỏy.
k. Sự cố kỹ thuật
n. Sử dụng thuốc trừ sõu, thuốc bảo vệ thực vật sai qui định.
m. Ăn cỏc loại cỏ cú chất độc.
p. Bắn phỏo hoa ngày lễ tết
q. Dựng sỳng truy bắt tội phạm
 Nhúm 2: Sự nguy hiểm của tai nạn do vũ khớ, chỏy nổ và cỏc chất độc hai. Em cho biết ý kớến đỳng? Vỡ sao?
a. ảnh hưởng sức khỏe.
b. Thiệt hại tài sản cỏ nhõn, gia đỡnh, quốc gia.
c. Gõy tàn phế
d. Tài nguyờn cạn kiệt
e. ễ nhiễm mụi trường
g. Chết người
Nhúm 3:Nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn vũ khớ, chỏy bổ và cỏc chất độc hại.Em cho biết ý kiến đỳng và giải thớch vỡ sao ?
a. Thiếu hiểu biết
b. Khụng tụn trọng phỏp luật
c. Tham lam
d. Bất chấp nguy hiểm
e. Cố ý gõy tội ỏc
g. Nghốo khổ, kinh tế tế khú khăn.
h. Do chiến tranh
i. Sơ suất, bất cẩn.
k. Vi phạm qui định về PCCC
m. Thiếu trỏch nhiệm
n. Sự cố kỹ thuật
p. Nhà trường ớt phổ biến qui định phỏp luật
GV: Nhận xột kết quả của từng nhúm, nhận xột, bổ sung.
Qua phần tỡm hiểu mục đạt vấn đề và làm bài tập...
Hóy cho biết tỏc hại của việc sử dụng trỏi phộp chất chỏy, nổ và cỏc chất độc hại ? Nú cú ảnh hưởng gỡ tới mụi trường sống ?
Chốt lại ý 1 nội dung bài học .
HS thảo luận, cử thư kớ ghi chộp, đại diện trả lời
 Đỏp ỏn
Nhúm 1: P, Q hành vi khụng vi phạm phỏp luật.
Nhúm 2: Đỳng tất cả
Nhúm 3: Đỳng tất cả
HS trả lời cỏ nhõn. 
HS ghi vở
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1- Tỏc hại : 
 Tỏc hại : 
- Gõy tổn thất lớn về người, về của, ảnh hưởng tới cỏ nhõn, gia đỡnh và xó hội (Mất tài sản, bị thương, tàn phế, tử vong), gõy ụ nhiễm mụi trườngnặng nề.
Yờu cầu học sinh thảo luận làm bài tập 3 SGK .
Vậy để hạn chế được những hậu quả do chỏy nổ gõy ra ?Nhà nước đó ban hành những quy định gỡ ? 
Chốt lại điểm 2 nội dung bài học .
Đọc cho HS nghe Điều 232 ( Bộ luật hỡnh sự 1999) 
GV: giảng giải làm rừ thờm những gỡ hs chưa hiểu, vớ dụ: Thế nào là tàng trữ, sử dụng trỏi phộp vũ khớ, cỏc chất nổ... 
HS trao đổi trả lời cỏ nhõn
HS thảo luận theo bàn, trỡnh bày ý kiến của mỡnh.
- Đỏp ỏn : Cỏc hành vi a,b,d,e,g là vi phạm phỏp luật .
HS trả lời đưa ra nội dung bài học 2
HS ghi vở
2- Cỏc quy định của nhà nước .
*Cỏc quy định của nhà nước .
- Cấm tàng trữ, buụn bỏn, vận chuyển, sử dũng vũ khớ, chất nổ, chất chỏy, chất phúng xạ và độc hại.
- Người được chuyờn chở phải cú chuyờn mụn, phương tiện cần thiết và luụn tuõn thủ quy định về an toàn.
- Chỉ cơ quan, tổ chức cỏ nhõn cú nhiệm vụ mới được giữ, chuyờn chở và sử dụng vũ khớ, chất nổ, chất chỏy, phúng xạ và độc hại.
Cho học sinh xử lý tỡnh huống bài tập 4 - SGK giỳp HS biết cỏch hành động phự hợp với quy định về phũng ngừa 
 Qua phõn tớch tỡnh huống trờn giỳp cỏc em hiểu được trỏch nhiệm của bản thõn mỗi người trong việc phũng ngừa chỏy nổ.
Vậy học sinh chỳng ta cần phải làm gỡ để ngăn ngừa chỏy nổ xảy ra ? 
Chốt lại mục 3 nội dung bài học .
Yờu cầu học sinh đọc lại nội dung bài học
HS ; Cỏc bàn thảo luận cỏc tỡnh huống trong bài tập 4 SGK, trỡnh bày ý kiến, nhận xột bổ sung.
 - Trong tỡnh huống a,b,c cần khuyờn ngăn mọi người trỏnh xa nơi nguy hiểm 
- Tỡnh huống d, cần bỏo ngay cho người cú trỏch nhiệm .
HS trả lời cỏ nhõn, rỳt ra bài học 3
Bài tập 4:
3- Trỏch nhiệm của cụng dõn, học sinh.
*Trỏch nhiệm của cụng dõn, học sinh. .
- Tự giỏc tỡm hiểu thực hiện và tuyờn truyền, vận động mọi người xung quanh cựng thực hiện tốt cỏc quy định về phũng ngừa tai nạn vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại.
- Tố cỏo những hành vi vi phạm hoặc xỳi giục người khỏc vi phạm cỏc quy định trờn.
Hoạt động 3
Mục tiờu: HS biết đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc qui định về phũng ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy, nổ và độc hại ở địa phương và xỏc định trỏch nhiệm của cỏc em trong việc gúp phần phũng ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy nổ và độc hại ở địa phương.
 Cỏch tiến hành: 
Gv chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luạn cỏc cõu hỏi sau:
1. tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quy định về phũng ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy nổ và độc hại ở địa phương. 
2. Quy định nào đó được thực hiện tốt? Quy định nào chưa được thực hiện tốt? Vỡ sao?
3. Hậu quả của việc vi phạm qui định?
GV: Gọi dại diờn cỏc nhúm trỡnh bày, và cỏc nhúm khỏc bổ sung.
GV: Kết luận: 
Gv khỏi quỏt tỡnh hỡnh thực hiện cỏc qui định ở địa phương về phũng ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy nổ và cỏc chất độc hại ở địa phương và nhắc nhở hs thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh.
Hs thảo luận theo nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
HS: cỏc nhúm khỏc bổ sung.
Hoạt động 4: Đúng vai tỡnh huống phũng ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy nổ và cỏc chất độc hại.
Mục tiờu: Rốn luyện cho hs cỏch hành động phự hợp với cỏc qui định về phũng ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy, nổ và cỏc chất độc hại.
Cỏch tiến hành:
Gv chia nhúm và yờu cầu mỗi nhúm thảo luận đúng vai một tỡnh huongs trong bài tập 4, SKG
GV đưa cõu hỏi cho hs cả lớp thảo luận.
1. Em cú nhận xột gỡ về cỏch ứng xử của cỏc nhúm.
2. Diều gỡ khiến em ứng xử như vậy?
3. Điều gỡ cú thể xảy ra nếu em ứng xử như vậy hoặc khụng ứng xử như vậy?
GV: Kết luận đưa ra đỏp ỏn đỳng.
Cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị đúng vai.
Cỏc nhúm lờn đúng vai
Thảo luận chung cả lớp cõu hỏi 1, 2, 3.
Tỡnh huống a, b, c. cần khuyờn ngăn mọi người.
Tỡnh huống d cần bỏo ngay cho người cú trỏch nhiệm.
*Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc bài 
- Làm bài tập đầy đủ
- Sưu tầm tranh ảnh, số liệu vể HIV/AIDS
- Chuẩn bị bài 14.
 IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung: 
....
Tư liệu. 
....
....
........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1925.doc