Tiết :19
BÀI 13 : PHÒNG , CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó .
- Trách nhiệm của công dân nói chung , hs nói riêng trong việc phòng chống tệ nạn xã hội.
2. Kĩ năng:
- Giúp hs có kĩ năng:
- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội .
- Biết phòng chống tệ nạn xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường , địa phương.
3. Thái độ: Giáo dục hs có thái độ :
- Đồng tình với chủ chương của Nhà nước và những quy định của pháp luật ,xa lánh các tệ nạn xã hội, căm ghét .
- Xa lánh các tệ nạn xã hội ,căm ghét kể lôi kéo trẻ em ,thanh niên vào con đường tệ nạn xã hội
- ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội .
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của Gv : sgk, giáo án,luật phòng chống tệ nạn xã hội, tranh ảnh
2. Chuẩn bị của Hs : vở ghi ,tranh ảnh phòng chống tệ nạn xã hội.
Ngày 10/3/2010 Tiết :19 BÀI 13 : PHÒNG , CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó. - Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó . - Trách nhiệm của công dân nói chung , hs nói riêng trong việc phòng chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: - Giúp hs có kĩ năng: - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội . - Biết phòng chống tệ nạn xã hội cho bản thân. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường , địa phương. 3. Thái độ: Giáo dục hs có thái độ : - Đồng tình với chủ chương của Nhà nước và những quy định của pháp luật ,xa lánh các tệ nạn xã hội, căm ghét . - Xa lánh các tệ nạn xã hội ,căm ghét kể lôi kéo trẻ em ,thanh niên vào con đường tệ nạn xã hội - ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội . II.Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của Gv : sgk, giáo án,luật phòng chống tệ nạn xã hội, tranh ảnh 2. Chuẩn bị của Hs : vở ghi ,tranh ảnh phòng chống tệ nạn xã hội. III.Các hoạt động day và học: 1 . ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài : 5’ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Giảng bài mới : - Giới thiệu bài (1’) Xã hội ta đang đứng trước một thách thức lớn , đó là các tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm đó là ma túy ,mai dâm cờ bạc .Ba loại tệ nạn này đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng .hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung này. - Tiến trình bài dạy TG Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nội dung Kiến thức 11’ Hđ1 Hđ1 Chia nhóm cho Hs thảo luận Nhóm 1,2 ( tình huống 1 sgk) Nhóm 1,2 Em có đồng tình với ý kiến của bạn An không ? vì sao? ý kiến của bạn An là đúng vì lúc đầu chơi ít ,nhiều,quen ,mê-đánh bài là cờ bạc-vi phạm pháp luật. Nếu các bạn lớp em cũng chọn chơi thì em sẽ làm gì? Nếu các bạn lớp em cũng chọn chơi thì em sẽ ngăn cản ,nhờ cô giáo Nhóm 3,4 (tình huống 2sgk) Nhóm 3,4: Theo em P .H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không ? và phạm tội gì (P.H chỉ vi phạm đạo đức đúng hay sai ) Theo em .H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc ,nghiện hút. bà Tâm có vi phạm pháp luật về tội tổ chức bán ma túy. Họ sẽ bị xử lý như thế nào? Pháp luật sẽ xử P .H và bà Tâm theo quy định của pháp luật.( P.H xử theo tội của vị thành niên ) Nhóm 5,6: qua 2 ví dụ trên em rút ra được bài học gì? Nhóm 5,6: không chơi bài ăn tiền dù là ít.; không nghe kẻ xấu rủ rê cò bạc ,nghiện hút. Theo em cờ bạc,ma túy mại dâm có liên quan đến nhau hay không? Vì sao ? Theo em cờ bạc,ma túy mại dâm có liên quan đến nhau.là bạn đồng hành và trực tiếp dẫn đến hiv/AIDS. 12’ Hđ 2 : Tác hại của tệ nạn xã hội. Cho HS trả lời câu hỏi. Hđ 2 : Tác hại của tệ nạn xã hội. H, tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội - Tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội : ảnh hương kinh tế,suy giảm sức lao đông;suy thoái giống nòi; mất trật tụ xã hôi. H, Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình. - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần ,vật chất gia đình tan vỡ. H, Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân. - Hủy hoại sức khỏe ,dẫn đến cái chết; sa sút tinh thần hủy hoại phẩm chất đạo đức của con người Vi phạm pháp luật. 10’ Hđ 3 : nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội Hđ 3 : nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội ? Nguyên nhân nào dẫn đến tệ nạn xã hội Nguyên nhân khách quan : kĩ cương pháp luật không nghiêm- tiêu cực Kinh tế kém phát triển Chính sách kinh tế mở cửa. Anh hưởng xấu của văn hóa đồi trụy. Cha mẹ nuông chiều,kinh tế éo le. Bạn xấu rủ rê lôi kéo ,khống chế. Nguyên nhân chủ quan : lười lao động . ham chơi đua đòi , thích ăn ngon ,mặc đẹp. Do tò mò ,ưa của lạ ,thích thử nghiệm , tìm cảm giác mới lạ. Do thiếu hiểu biết. H, Nguyên nhân nào là chính? Nguyên nhân chủ quan. 04’ H, Hãy nêu biện pháp phòng chống. Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn hs làm bài tập Hs nhắc lại những điều mà pháp luật nước ta qui định Nâng cao chất lượng cuộc sống. Giáo dục pháp luật, tư tưởng. Kết hợp 3 môi trường giáo dục Không tham gia che dấu ,tàng trữ ma túy. Cuộc sống lành mạnh , giúp cơ quan chức năng phát hiện tội phạm. Không xa lánh mà giúp họ hòa nhập cộng đồng. 4.Dặn dò: hs chuẩn bị tiết học tiếp theo (1’ ) Học bài, làm các bài tập còn lại On toàn bộ chươ ng trình IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung: Tiết 20 Ngày 17/3/2010 BÀI 13: PHÒNG , CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (TT) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó. - Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó . - Trách nhiệm của công dân nói chung , hs nói riêng trong việc phòng chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: Giúp hs có kĩ năng: - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội . - Biết phòng chống tệ nạn xã hội cho bản thân. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường , địa phương. 3. Thái độ: - Giáo dục hs có thái độ : - Đồng tình với chủ chương của Nhà nước và những quy định của pháp luật ,xa lánh các tệ nạn xã hội, căm ghét . - Xa lánh các tệ nạn xã hội ,căm ghét kể lôi kéo trẻ em ,thanh niên vào con đường tệ nạn xã hội - Ung hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội . II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị của Gv : sgk, giáo án,luật phòng chống tệ nạn xã hội, tranh ảnh - Chuẩn bị của Hs : vở ghi ,tranh ảnh phòng chống tệ nạn xã hội. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp : 1’ 2.Kiểm tra bài : (không kiểm tra) 3. Giảng bài mới : -Giới thiệu bài (1’) Xã hội ta đang đứng trước một thách thức lớn , đó là các tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm đó là ma túy ,mai dâm cờ bạc .ba loại tệ nạn này đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng .hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung này. - Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung kiến thức 12’ Hđ 1 : Tìm hiểu quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội GV: Cho HS đọc tài liệu đã chuẩn bị Hđ 1 : Tìm hiểu quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội I.Tìm hiểu quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội Đọc tài liệu H, Pháp luật cấm hành vi nào đối với xã hội ? H, những tác hại ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ em, gia đình Cấm đánh bạc dưới mọi hình thức Cấm sản xuất ,tàng trữ ,vận chuyển , mua bán, lôi kéo sử dung chất ma túy, hành vi mại dâm. Người nghiện buộc phải cai nghiện. 1.Tệ nạn xã hội là gì? Tệ nạn xã hội làhiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội , vi phạm đạo đức và pháp luật ,gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội .có nhiều tệ nạn xã hội , nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn H, Pháp luật cấm hành vi nào đối với trẻ em? Trẻ em không đánh bạc,uống rượu ,hút thuốc ,dùng chất kích thích; xem văn hóa đồi trụy. Cờ bạc ,ma túy mại dâm. 2.Tác hại : ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. H, Pháp luật cấm hành vi nào đối với người nghiện? Người nghiện buộc phải cai nghiện. Tinh thần ,đạo đức . Gia dình tan nát Anh hưởng kinh tế Anh hưởng đến trật tự xã hội. 13’ Hđ 2 : nêu cach phòng chống Hđ 2: Cách phòng chống Suy thoái giống loài Gây đại dịch AIDS. H, Tệ nạn xã hội là gì? Dẫn đến cái chết H, Tác hại của tệ nạn xã hội. H, Nêu cách phòng chống tệ nạn xã hội? 3.Nêu cách phòng chống tệ nạn xã hội? Cấm : đánh bạc ,tổ chức đánh bạc . Nghiêm cấm sản xuất , tàng trữ , vận chuyển ,mua bán, cưỡng bức ,lôi kéo sử dụng ma túy .người nghiện phải cai nghiện. Cấm hành vi mại dâm,dụ dỗ , dẫn dắt mại dâm. H, Tác hại của tệ nạn xã hội. GV: Liên hệ những tệ nạn xã hội ở địa phương thông qua các tư li6ụ và hậu quả của nó. Hs trả lời Trẻ em không được đánh bạc , uống rượu , hút thuốc và dùng chất kích thích . Nghiêm cấm lôi kéo Trẻ em không được đánh bạc ,ch trẻ uống rượu , hút thuốc và dùng chất kích thích . Nghiêm cấm dụ dỗ ,dẫn dắt trẻ em mại dâm bán hoặc cho trẻ sử dụng văn hóa đồi trụy ,đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ H, Hs làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội ? Hs sống giản dị lành mạnh Biết giữ mình và giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội Tuân theo quy định của pháp luật , tích cực tham gia các hoạt động phòng ,chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương. 14’ Hđ 3 : Bài tập Hđ 3 : Bài tập 4’ Hướng dẫn hs làm bài tập. Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẩn hs làm bài tập 1.Tệ nạn xã hội là gì? 2.Tác hại của tệ nạn xã hội. Hs làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội ? Hs đọc các bài tập Bài 2 : Nguyên nhân khách quan : kĩ cương pháp luật không nghiêm- tiêu cực Kinh tế kém phát triển Chính sách kinh tế mở cửa. Anh hưởng xấu của văn hóa đồi trụy. Cha mẹ nuông chiều,kinh tế éo le. Bạn xấu rủ rê lôi kéo ,khống chế. Nguyên nhân chủ quan : lười lao động . ham chơi đua đòi , thích ăn ngon ,mặc đẹp. Do tò mò ,ưa của lạ ,thích thử nghiệm , tìm cảm giác mới lạ. Do thiếu hiểu biết Bài tập : 6 Đáp án đúng : a, c, g, I, k. Tiết 21 Ngày 24/3/2010 BÀI 14: PHÒNG CHỐNG HIV/ AIDS I.Mục Tiêu: 1. kiến thức : Tính chất nguy hiểm của HIV/HIVADS. Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS. Những quy định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS. Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống HIV/AIDS. 2. kĩ năng : Biết giữ mình không bị nhiễm HIV/AIDS. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS. 3. Thái độ: Giáo dục hs ủng hộ những hoạt động phòng chống HIV/AIDS. Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị của Gv : sgk, giáo án,luật phòng chống HIV/AIDS. - Chuẩn bị của Hs : vở ghi ,tranh ảnh phòng chống HIV/AIDS. III. Các hoạt động dạy học: 1. On định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài : 5’ * Câu hỏi a. Tệ nạn xã hội là gì ? b. Hãy nêu biện pháp phòng chống-liên hệ bản thân. * Trả lời: a. tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch về chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu. b. Sống lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội, tuân theo qui định của pháp luật 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài (1’) HIV/AIDS đang lả đại dịch nguy hiểm trên thế giới trong đó có Việt Nam . HIV/AIDS. Đã gây đau thương cho người mắc bệnh và người thân của họ , cũng như để lại những hậu quả nặng nề cho xã hội .Đó là nội dung bài học hôm nay. - Tiến trình bài dạy. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức 11’ Hđ 1 Hđ 1 H.Tai họa giáng xuống gia đìng bạn Mai là gì ? 1.Anh trai của bạn Mai đã chết vì bệnh AID S H.Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết vủa anh trai bạn Mai ? 2.Do bị bạn bè lôi kéo tiêm chích ma túy mà bị nhiễm HIV / AID S. H.Cảm nhận của em về nỗi đau mà AIDS gây ra cho bản thân và gia đình của họ 3.Đối với người bị nhiễm HIV / AID S là nỗi bi quan hoảng sợ cái chết đến gần . mặc cảm tự ty trước người thân bạn bè .đối với người thân là nỗi đau m ... bài cũ : 5’ * Câu hỏi: a, Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? b,Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? *Trả lời: a. Quyền tự do ngôn luận là quyền công dân góp ý vào những vấn đề chung của đất nước. b, Công dân có quyền tự do ngôn luận sử dụng trong các cuộc họp ở cơ sở tổ dân phố. 3. Giảng bài mới : - Giới thiệu bài: 1’ Công dân có quyên và nghĩa vụ đối với Nhà nước .Đó là hiến pháp .Vậy hiến pháp làgì ? vị trí vàý nghĩa của Hiến pháp như thế nào ? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay - Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 11’ Hoạt động 1: Cho HS hoạt động cá nhân. Hoạt động 1: HS tìm hiểu hiến pháp. 1. Ngoài điều 6 đã nêu , theo em còn điều nào trong Đọc điều 65, 146 (hiến pháp 1992) luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. Điều 6 (luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em) 2.Từ điều 65, 146 , em có nhận xét gì về hiến pháp, Điều 2 (luật hôn nhân gia đình ) luật hôn nhân,luật chăm sóc và giáo dục trẻ em. H, Hiến pháp là gì? 1. Điều 8 : trẻ em được tôn trọng , bảo vệ * Hiến pháp là cơ sở , là nền tảng của hệ thống pháp luật. 2. giữa hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ phù hợp với nhau . 15’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: 1/Tìm hiểu hiến pháp Việt Nam. 1 . Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời từ năm nào ? có sự kiện lịch sử nào . Nhà nước ta đã ban hành 4 bản hiến pháp vào các năm : 1946, 1959 , 1980 và 1992. 2. Vì sao có hiến pháp 1959, 1980, 1992. Hiến pháp 1946: sau khi CMT8 nhànước ban hành HP của CMDTdân chủ nhân dân. 3 .Hiến pháp 1959, 1980, 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp . Hiến pháp 1959 của thời kỳ XDXHCN orw miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà - Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam * Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Hiến pháp 1980 của thời kỳ quá đọ lên CNXH trên phạm vi cả nước . Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Nam. .Hiến pháp 1992của thời kỳ đổi mới đất nước . Hiến pháp , không được trái với Hiến pháp 11’ Hoạt động3 : Bài học Hoạt động 3: Bài học Hiến pháp là gì ? 4. Dăn Dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo:1’ - Học bài, sọan bài IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung : Tuần : 29; Tiết : 29 BÀI 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp theo) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước ; hiểu vị trí vai trò hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam ; nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992. 2. Kỷ năng: Rèn luyện hs có nếp sống và thói quen “sống và làm việc theo pháp luật” 3. Thái độ: HS có thái độ thực hiện tốt và hiểu về ý nghĩa của hiến pháp II. Chuẩn bị của thầy và trò GV : SGK, SGV , giáo án , hiến pháp 1992 HS : SGK, vở ghi, hoc bài , soạn bài III. Các hoạt động của GV và HS 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ * Câu hỏi: a. Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? b. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? * Trả lời: a. Quyền tự do ngôn luận là quyền công dân góp ý vào những vấn đề chung của đất nước. b. Công dân có quyền tự do ngôn luận sử dụng trong các cuộc họp ở cơ sở tổ dân phố. 3. Giảng bài mới : - Giới thiệu bài: 1’ Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Đó là hiến pháp. Vậy hiến pháp làgì? vị trí và ý nghĩa của Hiến pháp như thế nào ? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay - Tiến trình bài dạy TG Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 14’ Hoạt động : 1 Hoạt động : 1 1. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào ? gồm bao nhiêu chương ? bao nhiêu điều ? tên của mỗi chương ? Đọc hiến pháp 1992 Hs hoạt động cá nhân 1 .Bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân , do dân và vì dân. 2. Bản chất Hiến pháp của nhà nước ta là gì ? Nội dung Hiến pháp 1992 quy định những vấn đề gì 2. Nội dung quy định các chế độ : chế độ chính trị ; chế độ kinh tế ; chính sách xã hội , giáo dục khoa học công nghệ ; bảo vệ tổ quốc ; quyền và nghiã vụ cơ bản của công dân ; tổ chức bô máyNhà nước . 3. Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp , pháp luật. Quốc hội có quyền lập ra hiến pháp và pháp luật 3. Ban hành và sửa đổi Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp , pháp luật. Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp , pháp luật. Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Thủ tục như thế nào ? Thủ tục : Được thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất là 2/3 số địa biểu nhất trí . 23’ Hoạt động : 2 củng cố và hướng dẫn làm bài tập Hoạt động : 2 Đọc bài tập II . Luyện tập Bài 1 : Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15, 23 Văn hóa,giáo dục ,khoa học, công nghệ 40 Quyền và nghiã vụ cơ bản của công dân 52, 57 Tổ chức bô máyNhà nước 107, 131 Bài 2 : Các cơ quan Văn bản Quốc hội Bộ giáo dục đào tạo Bộ kế hoạch đầu tư Chính phủ Bộ tài chính Đoàn TNCS HCM Hiến pháp X Điều lệ đoàn TN X Luật doanh nghiệp X Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng X Luật thuế GTGT X Luật giáo dục X Bài : 3 Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội. Hội đồng nhân dân tỉnh Cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ , UBND quận . bộ giáo đục và đào tạo. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Sở GD ĐT. Sơ lao động Thương binh và xã hội . Cơ quan xét sử Tòa án nhân dân tỉnh Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao H, Nội dung Hiến pháp 1992 quy định những vấn đề gì ? H, Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp , pháp luật. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 1’ - về học bài , soạn bài IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : Tuần : 30: Tiết : 30 Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội . 2. Kỷ năng: - Bồi dưỡng cho hs tình cảm , niềm tin vào pháp luật 3. Thái độ: -Hình thành ý thức tôn trong pháp luật và thói quen sống , làm việc theo pháp luật. Ii.Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò GV : SGK, SGV , giáo án , hiến pháp 1992 HS : SGK, vở ghi, hoc bài , soạn bài III. Các hoạt động của GV và HS 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ H . Hiến pháp là gì ? H. Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp , pháp luật. Trả lời: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, mọi văn bản của pháp luật đều phải dựa theo cơ sở hiến pháp không được làm trái hiến pháp. - Do Quốc hội ban hành. 3. Giảng Bài Mới - Giới thiệu bài (1’) Để giúp các em hiểu về pháp luật và làm đúng pháp luật chúng ta học bài hôm nay. - Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 11’ Hoạt động : 1 Hoạt động 1 I.Đặt vấn đề Dụa vào các phương án đã chọn để điền các nội dung vào bảng Đọc sgk Lập bảng Điều Bắt buộc cd phải làm Biện pháp sử lý 74 Cấm trả thù người kiếu nại tố cáo - Cải tao không giam giữ 3 năm tù - Phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm. 189 Hủy hoại rừng - Phạt tiền - phạt tù Mọi người phải tuân theo theo pháp luật Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý pháp luật là quy tắc sử lý chung . có tính bắt buộc . ? Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì . Hoạt động : 2 Bài học Hoạt động : 2 II .Bài học Dùng sơ đồ để giải thích Cơ sở hình thành đạo đức , pháp luật. Khái niện Pháp luật là quy tắc xử Biện pháp thực hiện đạo đức , pháp luật. Sự chung , có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành . nhà nước bảo đảm Không thực hiên sẽ sử lí thế nào ? Thực hiện bằng các biện Đạo đức Pháp luật - Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng nhân dân - Tự giác thực hiện - Sợ dư luận xã hội , lương tâm cắn rứt - Do nhà nước đặt ra được ghi lại bằng các văn bản Bắt buộc thực hiện Phạt cảnh cáo - Phạt tù - Phạt tiền Pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế . Nhà trường đề ra nội quy để làm gì ? vì sao ? Xã hội đề ra pháp luật để làm gì ? vì sao phải có pháp luật ? Chốt lại tiết 1 . củng cố bài tập 4. Dăn dò : hs chuẩn bị tiết học tiếp theo1’ về học bài , soạn bài IV. Rút Kinh Nghiệm , Bổ Sung ................................................ Tuần : 31:Tiết : 31 Bài 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TT) I.Mục Tiêu : 1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội . 2. Kỷ năng: - Bồi dưỡng cho hs tình cảm , niềm tin vào pháp luật 3. Thái độ: -Hình thành ý thức tôn trong pháp luật và thói quen sống , làm việc theo pháp luật. II.Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò GV : SGK, SGV , giáo án , hiến pháp 1992 HS : SGK, vở ghi, hoc bài , soạn bài III. Các hoạt động của GV và HS 1.Ổn định lớp : 1’ (không kiểm tra bài cũ) 2.Giảng bài mới : - Giới thiệu bài (1’) Để giúp các em hiểu về pháp luật và làm đúng pháp luật chúng ta học bài hôm nay. - Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung Kiến thức 11’ Hoạt động : 1 Hoạt động : 1 Chia 3 nhóm Thảo luận 2 Đặc điểm của pháp luật 1. Nêu đặc điểm của pháp luật có ví dụ . Ví du : gặp đèn đỏ mọi người , phương tiện phải dưng lại Tính quy pham phổ biến 2. Bản chất của pháp luật Việt Nam , phân tích vì sao ? cho ví dụ . Ví dụ : cd có quyền : kinh doanh - > nghĩa vụ đóng thuế Tính xác định chặt chẽ Tính bắt buộc 3. Vai trò của pháp luật , ví dụ . Ví dụ : 3. Bản chất của pháp luật Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động 4. Vai trò pháp luật Pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước , quản lý xã hội Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Hoạt động :2 củng cố và Hoạt động :2 II.Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập H, pháp luật là gì ? H, nêu vai trò của pháp luật ? * Cho hs làm bài tập Đọc các bài tập Hs dựa vào nội dung bài học trả lời Bài tập : 4 Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Các câu ca dao tục ngữ ,các câu châm ngôn Các văn bản pháp luật như bộ luật trong đó quy định các quyền , nghĩa vụ công dân nhiệm vụ quyền của hạn của cơ quan , cán bộ công chức nhà nước Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác thông qua tác động của dư luậ xã hội : lên án , khuyến khích , khen chê . Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền , giáo dục , thuyết phục hoặc răn đe , cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. 4 Dặn dò : hs chuẩn bị tiết học tiếp theo 1’ - về học bài , soạn bài IV.Rút Kinh Nghiệm Bổ sung : ................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: