Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Trường THCS Đồng Khởi

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Trường THCS Đồng Khởi

CHỦ ĐIỂM THÁNG 8:

HÈ VUI KHỎE VÀ BỔ ÍCH

 HOẠT ĐỘNG 1:

ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ , THAM GIA LAO ĐỘNG LÀM VỆ SINH TRƯỜNG LỚP ĐỂ BƯỚC VÀO NĂM HỌC MỚI

I) YÊU CẦU GIÁO DỤC :

1) Về nhận thức : Tìm hiểu về truyền thống của trường.

2) Về thái độ, tình cảm Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.

3) Về kỹ năng, hành vi Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng lao động, giao tiếp, hợp tác.

II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :

1) Nội dung: Lao động làm vệ sinh trường lớp để bước vào năm học mới.

2) Hình thức: - Lao động chân tay

III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :

1) Phương tiện

 - Cuốc, thúng, chổi:

+ Cảnh đẹp trường em

+ Làm đẹp môi trường nhà trường

2) Tổ chức:

- GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động

- Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị:

+ Người dẫn chương trình, BGK.

+ Phân công lao động.

 

doc 37 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Trường THCS Đồng Khởi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 8: 
HÈ VUI KHỎE VÀ BỔ ÍCH
Ngày soạn: 22 / 8/ 2011 
Ngày dạy: 24/8/2011	
 HOẠT ĐỘNG 1: 
ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ , THAM GIA LAO ĐỘNG LÀM VỆ SINH TRƯỜNG LỚP ĐỂ BƯỚC VÀO NĂM HỌC MỚI
I) YÊU CẦU GIÁO DỤC :
1) Về nhận thức : Tìm hiểu về truyền thống của trường.
2) Về thái độ, tình cảm Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
3) Về kỹ năng, hành vi Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng lao động, giao tiếp, hợp tác.
II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1) Nội dung:	 Lao động làm vệ sinh trường lớp để bước vào năm học mới.
2) Hình thức:	- Lao động chân tay
III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
1) Phương tiện 
 - Cuốc, thúng, chổi:
+ Cảnh đẹp trường em	
+ Làm đẹp môi trường nhà trường
2) Tổ chức: 
- GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động
- Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị: 
+ Người dẫn chương trình, BGK.
+ Phân công lao động.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thời gian
DCT
1) Khởi động : Hát tập thể bài Mái trường mến yêu
a) Tuyên bố lý do : Để trường lớp ngày càng sạch đẹp. Hôm nay lớp tổ chức lao động làm vệ sinh trường lớp để bước vào năm học mới.
b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có cô chủ nhiệm và tập thể lớp 8
c) Giới thiệu chương trình hoạt động: 
Chương trình hôm nay gồm có các nội dung sau:
- Thi làm vệ sinh trường lớp để bước vào năm học mới.
- Sắp xếp lại bàn ghế ngay ngắn.
5’
2)Hoạt động 1	 
A,Ôn tập kiến thức cũ : 
 Nhắc một số hoạt động của năm học trước, cần chú ý một số chủ điểm quan trọng trong năm qua.
B, Tham gia lao động làm vệ sinh trường lớp để bước vào năm học mới.
Trong hoạt động này, trong tay là các dụng cụ lao động.
Thời gian lao động là 30 phút và trình bày kết quả lao động
(Các đội khẩn trương xây dựng kế hoạch lao động)
Trình bày và nhận xét 
Như vậy là thời gian đã hết, đề nghị các đội trình bày kết quả lao động của tổ mình trước lớp. Chú ý khi trình bày phải nói lên được nội dung, ý nghĩa của buổi lao động đội mình.
Sau lời bình luận của mỗi đội với tác phẩm của mình, các đội khác có thể nêu ý kiến nhận xét. 
BGK chấm điểm cho các tổ. 
Nhận xét đánh giá xếp loại tổ xuất sắc , cá nhân xuất sắc trong buổi lao động có sáng tạo, kỉ luật, kĩ thuật
30’
V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’
- BGK công bố kết quả lao động.
- GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buổi lao động.
	VI) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
1.Học sinh tự đánh giá :
Câu 1: Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì ?
Câu 2: Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
2.Tổ học sinh đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
3.GVCN đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
VII) DẶN DÒ 	 
 Tuần sau chúng ta sang hoạt động 2 
Tổ chức văn nghệ chào mừng Cách mạng tháng Tám thành công.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 8: 
HÈ VUI KHỎE VÀ BỔ ÍCH
Ngày soạn: 27 / 8/ 2011 
Ngày dạy: 30/8/2011	
 HOẠT ĐỘNG 2: 
TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH CÔNG.
I) YÊU CẦU GIÁO DỤC :
1) Về nhận thức : Tìm hiểu về cách mạng tháng Tám năm 1945. 
2) Về thái độ, tình cảm Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
3) Về kỹ năng, hành vi Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng nhận thức, giao tiếp, hợp tác.
II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1) Nội dung:	 Hát múa chào mừng cách mạng tháng Tám
2) Hình thức:	Hát về quê hương đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
1) Phương tiện 
 - Sân khấu
+ Cảnh đẹp xung quanh ta.	
+ Âm thanh, dụng cụ âm nhạc.
2) Tổ chức: 
- GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động
- Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị: 
+ Người dẫn chương trình, BGK.
+ Phân công làm sân khấu.
IV)TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thời gian
DCT
1) Khởi động : Hát tập thể bài Mái trường mến yêu
a) Tuyên bố lý do : Để phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc ta. Nhằm ca ngợi Đảng, Bác Hồ. Hát về quê hương đất nước con người Việt Nam một chặng đường lịch sử hào hùng của dân tộc.
Hôm nay lớp tổ chức hội diễn văn nghệ. Đó là lí do
b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có cô chủ nhiệm và tập thể lớp 8
c) Giới thiệu chương trình hoạt động: 
Chương trình hôm nay gồm có các nội dung sau:
- Thi hát, múa.
- Sắp xếp lại bàn ghế ngay ngắn.
5’
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do:
- Các tổ lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Nội dung hoạt động biểu diễn văn nghệ của lớp và hướng dẫn các tổ và cá nhân chuẩn bị.
- Mời các tiết mục văn nghệ của lớp.
- Mời đại biểu tham gia với lớp tạo không khí thân mật, gần gũi, sôi nổi cho hoạt động.
Các tổ đăng kí tiết mục văn nghệ.
Cử đại diện cá nhân lên biểu diễn tiết mục văn nghệ đã đăng kí.
Các tổ tham gia và nêu nội dung hoạt động.
Chuẩn bị hoa hoặc quà
Trao đổi về cách mạng tháng Tám
Cá nhân giúp vui chương trình văn nghệ xen kẻ.
- Tặng hoa và quà thưởng những cá nhân và tổ có tiết mục xuất sắc.
Đại biểu kể một số tiểu phẩm về cách mạng tháng Tám.
Đại biểu giúp vui chương trình văn nghệ 
3o’
V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’
- GVCN phát biểu ý kiến. Cảm ơn đại biểu.
Dặn dò chuẩn bị cho buổi sinh hoạt sau.
VI) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
1.Học sinh tự đánh giá :
Câu 1: Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì ?
Câu 2: Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
2.Tổ học sinh đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
3.GVCN đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
VII) DẶN DÒ 	 
 Tuần sau chúng ta sang tháng 9 với chủ điểm 
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 Hoạt động 1 Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Ngày soạn: 1/ 9/ 2011 	 
HOẠT ĐỘNG 1: TRAO §æi vÒ vÞ trÝ 
 nhiÖm vô CỦA ng­êi HỌC SINH LỚP 8
I) YÊU CẦU GIÁO DỤC :
Về nhận thức : Giúp học sinh:
Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
Tự giác quyết tâm cao trong học tập
Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
2) Về kỹ năng, hành vi : Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó
3) Về thái độ, tình cảm: Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của học sinh 
II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1) Nội dung:	- Nhiệm vụ và quyền của học sinh lớp 8
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó
- Các biện pháp thực hiện 
2) Hình thức:	Trao đổi, thảo luận
III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
1) Phương tiện hoạt động:	
- Một bản tóm tắt nhiệm vụ năm học: do nhà trường cung cấp
- Một số câu hỏi thảo luận: Các câu hỏi trong Sách HĐGDNGLL lớp 8 
Ghi sẵn lên bảng phụ trước khi tổ chức sinh hoạt.
- Bảng phụ, phấn viết 	
- Một số tiết mục văn nghệ
2) Tổ chức:	
GVCN yêu cầu mỗi học sinh tự nghiên cứu trước nội quy và nhiệm vụ năm học, liên hệ thực tế bản thân là học sinh lớp 8 phải rèn luyện và học tập như thế nào ?
GVCN hội ý với cán bộ để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động như sau:
+ Thống nhất chương trình hoạt động gồm các bước chủ yếu như:thảo luận tổ, các tổ trình bày kết quả thảo luận, thảo luận cả lớp giữa các hoạt động có xen kẻ các tiết mục văn nghệ.
+ Phân công người điều khiển hoạt động
+ Phân công mỗi tổ chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ và đăng ký trước với người điều khiển.
+ Phân công trang trí
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Thực hiện
Nội dung hoạt động
TG
DCT
1) Khởi động : 	Hát tập thể bài: Em yêu trường em
	a) Tuyên bố lý do : Các bạn thân mến! Để hiểu được nhiệm vụ và quyền của học sinh , tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó và biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay.
	b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có thầy chủ nhiệm và tập thể lớp 8C.
c) Giới thiệu chương trình hoạt động: 
- Thảo luận theo tổ
- Thảo luận chung cả lớp
5’
2) Các hoạt động 
1.. Hoạt động 1: Thảo luận theo tổ
- Người điều khiển phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy khổ lớn, bút dạ để ghi kết quả thảo luận của tổ.
Lần lượt nêu câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận của tổ.
- Người điều khiển yêu cầu lần lượt các tổ lên báo cáo kết quả thảo luận của tổ mình.
Các tổ cử đại diện của tổ lên trình bày ý kiến của tồ 
Cuối cùng người điều khiển chốt lại các ý kiến đã được thống nhất và kết luận.
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cá lớp.
4. Hoạt đông 4: Hoạt động cuối cùng
GVCN phát biểu ý kiến động viên cả lớp.
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động
30
V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 10’	
- GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buổi sinh hoạt.
	VI) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
1.Học sinh tự đánh giá :
Câu 1: Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì ?
Câu 2: Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
2.Tổ học sinh đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
3.GVCN đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
VII) DẶN DÒ Tuần sau tiến hành hoạt động : 
Phát huy truyền thống của lớp, của trường
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Ngày soạn: 14/ 9/ 2011 	 
HOẠT ĐỘNG 2: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG
I) YÊU CẦU GIÁO DỤC :
1) Về nhận thức : Giúp học sinh
Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau 2 năm học tập và rèn luyện.
Biết trân trọng những truyền thống đó
Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp của trường.
2) Về thái độ, tình cảm: Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường lớp, thầy cô và bạn bè mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trường
3) Về kỹ năng, hành vi Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học . Phát triển tư duy ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.
II) NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1) Nội dung:	- Lựa chọn phương án tặng kỉ vật cho trường
- Xây dựng kế hoạch thực hiện
2) Hình thức:	- Thảo luận
	- Xây dựng kế hoạch thực hiện tặng kỉ vật cho trường. 
- Thi viết, vẽ, làm thơ; Trò chơi
III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
1) Phương tiện hoạt động : 
Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn và phát huy.
Tư liệu về truyền thống học tập như:những tấm gương học sinh giỏi toàn diện trong cả cấp học, gương học sinh vượt khó khăn vươn lên học tập tốt, học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, những học sinh nhà trường ra đời thành đạt trong xã hội, những gương học tập tốt của lớp.
Tư liệu về những truyền thống tốt đẹp khác như:đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng tập thể lớp vững mạnh, rèn luyện đạo đức, tôn sư trọng đạo.
Những truyền thống trong các lĩnh vực hoạt động giáo dục của trường, của lớp như:truyền thống văn ngh ...  baïn mang theo vaät duïng chuaån bò caém traïi.
- Ñaêng kyù tham gia vôùi tröôøng.
- NDCT toång keát chöông trình, neâu teân caùc VÑV tham gia caùc troø chôi vaø nhaéc laïi coâng vieäc ñöôïc phaân coâng cuûa töøng ngöôøi.
45’
V. Keát thuùc hoaït ñoäng: 
- GVCN nhaän xeùt, phaùt thöôûng.
- Daën doø chuaån bò cho hoäi traïi.
ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG CHUÛ ÑIEÅM
I. HS töï ñaùnh giaù:
1. Qua caùc hoaït ñoäng cuûa chuû ñieåm”Tieán böôùc leân Ñoaøn”, em nhaän thöùc ñöôïc gì veà Ñoaøn? (Vieát ngaén goïn).
2. Tham gia hoaït ñoäng chuû ñieåm, em töï xeáp loaïi mình ñaït loaïi naøo?
	Toát	 	Khaù	 TB	 	Yeáu
II. Toå ñaùnh giaù, xeáp loaïi:
	Toát	 	Khaù	 TB	 	Yeáu
III. GVCN ñaùnh giaù, xeáp loaïi: 
	Toát	 	Khaù	 TB	 	Yeáu
VI. Daën doø chuaån bò cho chuû ñieåm thaùng 4: Hoøa bình vaø Höõu nghò.
-----------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HOØA BÌNH VAØ HÖÕU NGHÒ 
Ngày soạn: 1/ 4/ 2012 
Hoạt động 1: 
THI TÌM HIỂU VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TỪ NGÀY THÀNH LẬP ĐẾN NAY
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: thi tìm hiểu về cách mạng Việt nam từ ngày thành lập đến nay 
- Nhận thức được truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Biết tự hào về Đảng, về truyền thống Cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh 
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: 
- Truyền thống vẻ vang của cách mạng Việt nam từ ngày thành lập đến nay 
2 . Hình thức hoạt động:
- Thi theo đơn vị đội, chia thành 3 nhóm.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài hát, thơ ca liên quan đến chủ đề cuộc thi.
2. Về tổ chức:
- GV triển khai chủ đề cuộc thi cho cả lớp, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu về Đảng.
- Hội ý cán bộ lớp, phân công nhiệm vụ: Dẫn chương trình; Các đội dự thi; Ban Giám khảo; Thư ký; Trang trí lớp học; Chuẩn bị văn nghệ; Mời đại biểu; Chuẩn bị phần thưởng
IV. Tiến trình hoạt động:
Thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thời gian
DCT
DCT:
DCT:
BGK
Các tổ
A Khởi động: (5’)
- ổn định lớp: hát tập thể 
Hôm nay, nhân dịp kỷ niệm 400 năm Phú Yên hình thành và phát triển tập thể lớp chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống vẻ vang của cách mạng Việt nam từ ngày thành lập đến nay .Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay.
Mở đầu buổi sinh hoạt hôm nay, chúng ta cùng nhau hát vang bài: “Niềm vui hôm nay em có Đảng”.
- Giới thiệu đại biểu: 
- Giới thiệu Ban giám khảo, 
Hoạt động 1: Phần tự giới thiệu của các đội
Mời thư ký, Ban giám khảo lên làm việc, 
- Giới thiệu nội dung chương trình:
Phần 1: Tìm hiểu về cách mạng Việt nam từ ngày thành lập đến nay 
Phần 2: - Lần lượt các đội tự giới thiệu về mình
Trả lời nhanh: Tìm hiểu về truyền thống của Đảng bộ Phú Yên.
Phần 4: Giao lưu với khán giả, tổng kết.
Hoạt động 2: Khởi động: Tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của ĐCSVN
- Phổ biến thể lệ cuộc thi: các đội sẽ lần lượt trả lời câu hỏi theo phương án ĐÚNG, SAI, mỗi câu trả lời đúng ghi 5 điểm.
Câu hỏi 1: ĐCSVN thành lập ngày 3.2.1930 tại Hương Cảng. Đúng hay sai?- Đúng
Câu hỏi 2: Nguyễn ái Quốc là Tổng bí thư đầu tiên của ĐCSVN. Đúng hay sai?- Sai 
Câu hỏi 3: Sự kiện lớn nhất của CMVN làm chấn động địa cầu vào năm 1954 là chiến thắng Điện Biên Phủ. Đúng hay sai?- Đúng 
Câu hỏi 4: Dưới sự lãnh đạo tài tình của ĐCSVN, ngày 30.4.1975, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Đúng hay sai?- Đúng
Câu hỏi 5: Từ năm 1996, Đảng lãnh đạo đưa đất nước bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện chủ trương: Xóa đói, giảm nghèo, hiện đại hóa nông thôn. Đúng hay sai?- Đúng
- Qua phần thi khởi động, kết quả của các đội như sau:
- Để góp vui cho chương trình, xin giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 3: Tổng kết, giao lưu với khán giả.
5’
5’
15’
15’
V. Kết thúc hoạt động: (5’)
- GVCN nhận xét quá trình diễn biến của cuộc thi về thái độ tham gia, nội dung và hình thức.
VII. DẶN DÒ: 	Tuần sau tiến hành hoạt động 
+ Chuẩn bị: văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước
 và mừng ngày chiến thắng 30-4 	
+ Và trách nhiệm mỗi học sinh chúng ta.
Các bài hát, Thơ ca về Đoàn.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HOØA BÌNH VAØ HÖÕU NGHÒ 
Ngày soạn : 15/4/2012
Hoạt động 2: VĂN NGHỆ
CA NGỢI VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
VÀ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30-4
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp
- Rèn cho các em tính tự tin, bình tĩnh, khả năng biểu diễn trước đám đông.
- Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
- Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia hoạt động kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: 
- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm ca ngợi công ơn của Đảng Cộng sản Việt Nam và vẻ đẹp của mùa xuân
2 . Hình thức hoạt động:
- Biểu diễn chương trình văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Cảm nghĩ của mình về ngày 30-4
- Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành một chương trình biểu diễn.
2. Về tổ chức:
- Thi văn nghệ giữa các tổ có xen kẽ trả lời một số câu hỏi theo chủ đề.
- Cử người điều khiển.- Phân công trang trí.
- GVCN duyệt nội dung chuẩn bị của các bộ phận: dẫn chương trình, 
IV. Tiến trình hoạt động:
Thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thời gian
DCT
DCT:
DCT:
BGK
Các tổ
A Khởi động: (5’)
- Hát bài hát tập thể.
- Tuyên bố lý do: 
Cách đây 30 năm, quân và dân ta đã kiên cường, anh dũng chiến đấu làm nên trận đại thắng lịch sử mùa xuân năm 1975, mở ra bước ngoặc lịch sử vĩ đại của dân tộc. Ngày 30-4 mãi mãi đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc. Hôm nay, lớp chúng ta cùng nhau ôn lại ý nghĩa lịch sử to lớn của ngày giải phóng miền Nam, thống nhất hoàn toàn đất nước.
Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay.
- Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có:
+ Thầy, cô 
+ Tập thể lớp.
- Giới thiệu Ban giám khảo, Các đội chơi và nêu nội dung hoạt động.
Mở đầu buổi sinh hoạt hôm nay, chúng ta cùng nhau hát vang bài: “Hát tập thể 
Trái đất này là của chúng mình”
Mời thư ký, Ban giám khảo lên làm việc, 
- Mời các đội ra mắt.
- Giới thiệu nội dung chương trình:
Hoạt động 1: Phần tự giới thiệu của các đội
Phần 1: Giới thiêu chương trình. Cùng ôn lại lịch sử ngày 30-4
Phần 2: Biểu diễn văn nghệ
Hoạt động 2: Cùng ôn lại lịch sử ngày 30-4
- Nêu vắn tắt diễn tiến lịch sử 30-4. Dùng bản đồ trình bày diễn biến chính của chiến dịch trong ngày lịch sử.
- Hs đóng góp ý kiến, phát biểu cảm tưởng
- Tham gia phát biểu ý kiến, có thể sử dụng tư liệu đã chuẩn bị
Biểu diễn văn nghệ
- Có thể chuẩn bị một số bài hát 
Bay cao tiếng hát ước mơ.
Thơ: Việt Nam thân yêu.
Đội ta lớn lên cùng đất nước.
Em là hoa hồng nhỏ.
Đất nước mến thương
- Các tổ bốc thăm thứ tự.
- Lần lượt tham gia biểu diễn theo thứ tự đã bốc thăm.
- BGK nhận xét, đánh giá.
5’
5’
15’
15’
V. Kết thúc hoạt động: (5’)
- GVCN nhận xét chung.
- BGK công bố kết quả cuộc thi.
- GVCN trao phần thưởng.
VI) Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm:
1.Học sinh tự đánh giá :
Câu 1: Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì ?
Câu 2: Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
2.Tổ học sinh đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
3.GVCN đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
VII. DẶN DÒ: 	Tuần sau tiến hành hoạt động 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
Ngày soạn: 4 / 5/ 2012 	
TÊN HOẠT ĐỘNG 1:	 
 BÁC HỒ VỚI THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG	
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Nâng cao hiểu biết về cuộc đời của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc, đặc biệt là sự quan tâm tình cảm của người đối với thiếu niên nhi đồng.
- Xúc động trước cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân nói chung và thiếu niên nói riêng.
- Từ đó ý thức về lời Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Cuộc đời và công lao to lớn của BH đối với dân tộc .
- Tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng.
2 . Hình thức hoạt động:
- Thi tìm ô chữ - Thi hát liên khúc giữa hai nhóm - Thi kể chuyện Bác Hồ và Thiếu niên Nhi Đồng - Điều khiển chương trình: Chi đội trưởng – BGK - giáo viên chủ nhiệm
III. Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
- Bảng phụ kẻ sẵn tô chữ: 
2. Về tổ chức:
- Phân công mỗi tổ chuẩn bị 1 câu chuyện phục vụ đề tài
- Phân công đội viên hát minh họa sau 3 cuộc thi
IV. Tiến trình hoạt động:
A Khởi động: (5’)
1. Ổn định lớp	 Cả lớp cùng hát bài	: “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” 
2. Giới thiệu bài mới	: 
Mặc dù Bác đã ra đi, nhưng hình ảnh của Bác vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam và nhất là lứa tuổi Thiếu Niên Nhi Đồng. Lúc còn sống Bác đã dành nhiều tình cảm cho lứa tuổi này Ai yêu Nhi Đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng chúng em Nhi Đồng
Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác năm nay, chi đội lớp tám chúng ta tổ chức sinh hoạt Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng đó là lý do của cuộc thi hôm nay.
Thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thời gian
Chủ đề:
BÁC HỒ VỚI THIẾU NIÊN -NHI ĐỒNG 
DCT: giới thiệu nội dung
Hoạt động 1: Trò chơi tìm ô chữ
Có 7 chữ cái nói về đối tượng mà Bác Hồ đã quan tâm đặc biệt lúc còn sống
- CĐT treo ô chữ trên bảng
N
H
I
Đ
Ô
N
G
Hoạt động 2: Thi hát liên khúc về Bác
* Nhóm 1: 1. Như có Bác Hồ- 2. Ai yêu Nhi Đồng- 3. Đêm qua em mơ- 4. Tiếng chim trong vườn Bác
* Nhóm 2: 1. Hành khúc đội- 2. Mùa xuân trên TP HCM- 3. Bác vẫn cùng chúng cháu- 4. Thành phố mang tên Bác.
- Bác Hồ vị lãnh đạo thiên tài của dân tộc, 1 danh nhân thế giới, là đề tài gần gũi, muôn thuở đối với nhiều nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ, trò chơi 2 là thi hát liên khúc về người.
Luật chơi: mỗi nhóm hát 4 bài dưới sự điều khiển của tôi nếu sau khi tôi đếm từ 1- 10 mà không hát tiếp được thì đội đó thua cuộc
(Chia làm 2 nhóm, dự định có từ 4-5 bài mỗi nhóm)
Thư ký ghi kết quả lên bảng - Tổng kết
* CĐ trưởng mời GVCN nhận xét phần thi hát liên khúc về Bác
- Chuyển ý qua hoạt động 3 sang trò chơi kể chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ. 
- CĐ trưởng hát một khúc bài Bác Hồ một tình yêu bao la- Bác Hồ của chúng ta như thế đó. Chúng ta cùng kể chuyện về Bác nhân kỷ niệm ngày sinh nhật của người. 
- Sau đây là phần thi kể chuyện của nhóm 1
* Mời một đại diện của nhóm 1 thực hiện
* Bạn rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
* Bạn học được đức tính gì của Bác qua câu chuyện ấy?
CĐT mời GVCN nhận xét trò chơi này
Nhận xét
5’
15’
15’
5’
V. Kết thúc hoạt động: (5’)
- Ban giám khảo công bố kết quả- Phát thưởng
- Các tổ đạt giải 1,2 mời GVCN lên trao giải cho các tổ 1, 2 và nhận xét tiết học
- Kết thúc hoạt động: Củng cố dặn dò cho tiết sinh hoạt sau.
Cùng hát bài Như có Bác Hồ”

Tài liệu đính kèm:

  • docGDNGLL8 CA NAM.doc