TUẦN 22
TIẾT 81
Văn bản. KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới, bổ sung thêm hiểu biết về tác giả, tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại.
- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.
- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do).
- Niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.
2. Kỹ năng :
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù.
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.
3. Thái độ :
- Lắng nghe chăm chỉ
TUẦN 22 Ngày soạn :27/1/2012 TIẾT 81 Ngày dạy : 30/1/2012 Văn bản. KHI CON TU HÚ Tố Hữu I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới, bổ sung thêm hiểu biết về tác giả, tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại. - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu. - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do). - Niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả. 2. Kỹ năng : - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù. - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này. 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ .III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1.Giao tiÕp: - Trao ®æi, tr×nh bµy suy nghÜ vÒ t×nh yªu quª h¬ng, yªu thiªn nhiªn, ®Êt níc ®îc thÓ hiÖn trong bµi th¬. 2. Suy nghÜ s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña tõng bµi th¬, vÎ ®Ñp cña h×nh ¶nh th¬. 3. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n: biÕt t«n träng, b¶o vÖ thiªn nhiªn vµ cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi quª h¬ng, ®Êt níc. IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 1. Ho¹t ®éng theo nhãm: th¶o luËn, trao ®æi, ph©n tÝch gi¸ trÞ néi dung nghÖ thuËt cña bµi th¬. 2.§éng n·o: Suy nghÜ vÒ t©m sù cña nh©n vËt tr÷ t×nh trong VB. 3. Liªn tëng, tëng tîng tõ vÎ ®Ñp h×nh ¶nh th¬. V.TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc. ( Toàn phần ) VI.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh minh ho¹, phiÕu häc tËp, b¶ng phô. VII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng – diễn cảm bài thơ Quê hương của Tế Hanh (5 điểm ) Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất ? Vì sao ?( 5 điểm ) 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Tố Hữu là một trong những nhà thơ cách mạng nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Thơ ông luôn thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản, kể cả trong cảnh ngục tù, bài thơ “ Khi con tu hú ” là một ví dụ điển hình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại. GV: Hướng dẫn cách đọc. Đoạn đầu với giọng vui, náo nức, phấn chấn, đoạn sau với giọng bực bội và các từ ngữ cảm thán ..) ? Em hãy nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của tác giả ? ? Khi con tu hú được viết trong hoàn cảnh đặc biệt nào ? ? Bài thơ này được viết theo thể thơ gì ? ? Bài thơ này chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung từng phần ? * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản Gọi hs đọc đoạn 1 ? Thời gian mùa hè được gợi tả bằng những âm thanh nào ? ? Mùa hè còn được gợi tả qua dấu hiệu điển hình nào của không gian. Không gian ấy nhuốm những màu sắc nào ? ? Những sản vật điển hình nào của mùa hè được gợi nhắc ? HS: Chú ý sgk phát hiện, trình bày. ? Một sự sống như thế nào được gợi lên từ những âm thanh, màu sắc, sản vật đó? ? Khi nhà thơ viết: Ta nghe hè dậy bên lòng, em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè bằng thính giác hay bằng sức mạnh của tâm hồn ? ? Từ đó có thể hình dung trạng thái tâm hồn tác giả ntn? ? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú kêu, nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu thể hiện ở câu đầu và câu cuối khác nhau ntn? Vì sao ? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. Hs: dựa vào ghi nhớ trình bày nội dung , nghệ thuật. Liên hệ bản thân. ? qua bài thơ Quê hương, em cảm nhận đựoc những điều tốt đẹp nào của sự sống và lòng người ? HS: Bộc lộ. Thực hiên phần ghi nhớ. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Tố Hữu ( 1920-2002) . Quê ở Thừa Thiên –Huế. Được giác ngộ trong phong trào học sinh, sinh viên. Với nguồn cảm hứng lớn là lí tưởng cách mạng, thơ ông là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. 2. Tác phẩm: Khi con tu hú ra đời khi tác giả đang bị giam cầm ở trong nhà lao Thừa Phủ, được in trong tập Từ ấy – tập thơ đầu tiên của Tố Hữu. 3. Thể lọai : Thể thơ lục bát II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khĩ. / SGK 2. Bố cục: Gồm 2 phần - Phần 1 : Sáu câu đầu: Tiếng chim tu hú gợi nhớ tới mùa hè rực rỡ - Phần 2 : 4 câu cuối: tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do cháy bỏng của người tù 3. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm 4. Đại ý. Thể hiện lòng yêu đời, lí tưởng sôi sục của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi ngay trong cảnh lao tù. 5. Tìm hiểu văn bản. a, Cảnh mùa hè + Âm thanh : Tiếng tu hú / tiếng ve sầu + Màu sắc : - Vàng ( Bắp rây vàng hạt ) - Hồng ( đầy sân nắng đào) - Xanh ( Trời xanh càng rộng càng cao ) + Sản vật : - Lúa chiêm đang chín - Trái cây ngọt dần - Bắp rây vàng hạt => Một tâm hồn tràn đầy sức sống, sự sống tưng bừng rộn rã, thanh bình, cảm nhận không gian và cuộc sống tự do, sự sống tự nhiên trong bài thơ có ý nghĩa là sự sống trong cuộc đời tự do. b, Tâm trạng của người tù - Cảm giác bực bội, u uất trong nhà giam chật chội thiếu sinh khí, tâm trạng muốn phá tung xiềng xích. - Bộc lộ thẳng thắn, trực tiếp cảm xúc của lòng mình => Dùng câu cảm thán, động từ, cách ngắt nhịp đổi khác, thấy trạng thái căng thẳng cao độ đang diễn ra trong tâm hồn người tù mất tự do. Thèm khát cao độ cuộc sống tự do. Tâm hồn đang cháy lên khát vọng yêu sống, yêu tự do, hướng tới cuộc đời tự do. => Cảm nhận của nhà thơ về 2 thế giới đối lập, cái đẹp, tự do và cái ác, tù ngục. 6.Tổng kết. a. Nghệ thuật. - Thể lục bát, mượt mà, uyển chuyển. - Biểu lộ cảm xúc thiết tha, khi lại sơi sục, mạnh mẽ. - Biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kêtạo tính thống nhất về chủ đề thể hiện sự đối lập giữa khao khát cuộc sống tự do với hiện tại t hm.. b Ý nghĩa văn bản. Bài thơ thể hiện lịng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hồn cảnh ngục tù. * Ghi nhớ sgk 4.CỦNG CỐ : GV hệ thống kiến thức bài học. 5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Học thuộc lòng bài thơ. -Liên hệ một số bài thơ viết trong tù của các chiến sĩ cách mạng đã học trong chương trình.. * Bài soạn: Chuẩn bị bài " Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm )". ********************************** TUẦN 22 Ngày soạn : 27/1/2012 TIẾT 82 Ngày dạy : 30/1/2012 Tập làm văn THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh. - Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh. - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) 2. Kỹ năng : - Quan sát đối tượng thuyết minh: một phương pháp ( cách làm). - Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ : - Có ý thức làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định được điều gì ? Khi viết đoạn văn cần trình bày ntn? Các ý của đoạn văn được sắp xếp ra sao ? Đáp án : Khi làm bài văn thuyết minh , cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.( 2 điểm ) -Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn , tránh lẫn ý của đoạn văn khác.( 3 điểm ) --Các ý trong đoạn văn cần sắp xếp theo trình tự cấu tạo của sự vật, trình tự nhận thức ( từ tổng quát đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần ) , trình tự diễn biến của sự việc trong thời gian trước sau hay theo trình tự chính phụ ( cái chính nói trước, cái phụ nói sau ) ( 5 điểm ) 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Khi giới thiệu một phương pháp, người viết phải tuân thủ những nguyên tắc nào, khi thuyết minh cần trình bày những gì và trình bày như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu Giới thiệu một phương pháp ( cách làm) GV: Yêu cầu hs đọc vd trong sgk “ Cách làm đồ chơi” ? khi cần thuyết minh cách làm đồ chơi hay thuyết minh về nếu một món ăn, chúng ta cần nêu những nội dung gì? ? Cách trình bày thứ tự như thế nào? HS: Đọc, thảo luận (4’) trình bày. Gọi hs đọc mục b ? Văn bản thuyết minh hướng dẫn cách nấu món ăn gì ? Phần nguyên liệu được giới thiệu có gì khác với cách làm đồ chơi “ em bé đá bóng” ? Vì sao ? HS: Phát hiện, giải thích. - Cần nguyên liệu, ngoài ra còn thêm phần định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, ki lô gam tuỳ theo số bát, đĩa, số người ăn, mâm ? Phần cách làm có gì khác với cách làm ở mục a? Vì sao? - Đặc biệt chú ý đến trình tự trước sau, đến thời gian của mỗi bước( không được phép thay đổi tuỳ tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất lượng ) ? Nhận xét về lời văn của avà b ? HS: Trả lời.Lời văn cần ngắn gọn , chuẩn xác ? Vậy để Giới thiệu được một phương pháp ( cách làm nào đó đòi hỏi người viết phải ntn? Khi thuyết minh cần trình bày theo mấy phần và lời văn phải ntn? HS: Dựa vào ghi nhớ trình bày. GV: Khắc sâu kiến thức. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: hướng dẫn hs làm dàn bài cho đề cụ thể I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Giới thiệu một phương pháp ( cách làm) a. Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng qủa khô Những chức năng khác . Vb thuyết minh kiểu loại này gồm 3 phần chủ yếu : 1, Nguyên liệu 2, Cách làm 3, yêu cầu thành phần b. Cách nấu canh rau ngọt với thịt lợn nạc + Phần nguyên liệu : Thêm phần định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, ki lô gam tuỳ theo số bát, đĩa, số người ăn, mâm + Cách làm : Đặc biệt chú ý đến trình tự trước sau, đến thời gian của mỗi bước ( không được phép thay đổi tuỳ tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất lượng + Yêu cầu thành phẩm : Chú ý 3 mặt : trạng thái, màu sắc, mùi vị 2.Ghi nhớ : Sgk /26 II, LUYỆN TẬP Bài tập : MB : Giới thiệu khái quát trò chơi TB : Số người chơi , dụng cụ chơi - Cách chơi ( luật chơi) thế nào là thắng , thế nào là thua , thế nào thì phạm luật - Yêu cầu đối với trò chơi KB : Nêu cảm nhận của mình về trò chơi đó 4.CỦNG CỐ :GV hệ thống kiến thức bài học. 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành bài tập còn lại * Bài soạn: Soạn bài “ Tức cảnh Pác Bó" **************************************** TUẦN ... về tác giả, tác phẩm? GV cùng hs đọc ( yêu cầu giọng đọc vui, pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, thoải mái, sảng khoái; rõ nhịp thơ 4/3 hoặc 2/2/3) * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản Đọc văn bản. Giải thích từ khó ? Người làm thơ, khi nhân một sự việc, một cảnh tượng nào đó mà cảm hứng thì thơ ấy thường được gọi là tức cảnh. Từ đó có thể hiểu tên bài thơ Tức cảnh Pác Bó ntn? ? Bài thơ đươcợc viết theo thể thơ gì ? ? Em nhận ra phương thức biểu đạt nào được kết hợp trong vb? (Kết hợp tự sự và biểu cảm, trong đó biểu cảm là chủ đạo ) ? Theo dõi nội dung, có thể tách bài thơ này thành mấy ý lớn? Nêu nội dung của mỗi ý ? * Gọi hs đọc 3 câu đầu ? Cấu tạo của câu 1 có gì đặc biệt ? Chỉ ra cấu tạo đặc biệt đó ? Dùng phép đối: Sáng ra bờ suối /tối vào hang ( Thời gian, hoạt động ) ? Theo em, phép đối này có sức diễn tả sự việc và con người ntn? ? Từ câu thơ đó ta hiểu gì về cuộc sống của Bác khi ở Pác Bó? ? Câu thơ kể về những thứ hết sức đơn giản như chaó bẹ rau măng, lại có sức gợi suy tư về con người cách mạng và thiên nhiên ở Pác Bó. Cảm nghĩ của em ntn? ? Qua đó, phản ánh trạng thái tâm hồn ntn của người làm thơ ? ? Trong câu thơ "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng" được sử dụng nghệ thuật gì? (Đối ý và đối thanh ) ? Hãy giải thích từ "chông chênh "? - Tượng trưng cho thế lực cách mạng nước ta đang trong thời kì khó khăn . ? Dịch sử Đảng là làm việc gì, mục đích ? - Bác Hồ dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán bộ, đồng thời chính là xoay chuyển lịch sử VN . ? Từ 3 câu thơ đầu em thấy con người cách mạng hiện lên ntn? ( yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng. luôn tìm thấy niềm vui hoà hợp giữa tâm hồn với cách mạng, với thế giới tạo vật, luôn làm chủ cuộc sống trong bất kì hoàn cảnh nào ). Gọi hs đọc câu thơ cuối ? Từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất của câu thơ ? Vì sao ? ? Trong thơ, Bác hay nói cái sang của người làm cách mạng, kể cả khi chịu cảnh tù đày. Em còn biết những câu thơ nào như thế ? ? Niềm vui trước cái sang của một cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác ? ? Bài thơ Tức cảnh Pác Bó nói với chúng ta điều gì về những ngày Bác sống và làm việc ở Pác Bó? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. Nêu giá trị nghệ thuật bài thơ? ? Học qua bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý nào ở con người HCM? - Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền ( tức là niềm vui thú được sống với rừng suối. Theo em, thú lâm tuyền ở Bác có gì khác với người xưa? HS: Bộc lộ. Thực hiên phần ghi nhớ. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890-1969) . nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm: Tức cảnh Pác Bó. Viết theo thể thơ tứ tuyệt, ra đời tháng 2-1941 3. Thể lọai : Thể thơ tứ tuyệt II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 2. Bố cục: Gồm 2 phần - Phần 1 : 3 câu đầu: Cảnh sinh hoạt làm việc của Bác tại hang Pác Bó. - Phần 2 : 1 câu cuối: Cảm nghĩ của Bác. 3. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm 4. Tìm hiểu văn bản. a, Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó Sáng ra bờ suối /tối vào hang - Dùng phép đối, cho thấy cuộc sống hài hoà, thư thái và có ý nghĩa của người cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng - Bữa ăn đơn giản nhưng chan chứa tình cảm, bởi đó là những thứ do thiên nhiên ban tặng và con người cung cấp. => Cả 2 câu thơ thể hiện được giọng điệu êm ái, thoải mái, nhẹ nhàng. Qua đó thể hiện cuộc sống ở Pác Bó nhiều gian khổ, thiếu thốn. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng - Đối ý và đối thanh, láy, cho ta thấy sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững chắc, không thể lay chuyển. b, Cảm nghĩ của Bác Cuộc đời cách mạng thật là sang - Sự sang trọng, giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không hề bị khó khăn, gian khổ thiếu thốn khuất phục . - Còn là cái sang trọng giàu có của một nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hoà tự nhiên, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi . => Nhân vật trữ tình hiện lên giũa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự tại. 5.Tổng kết. a Nghệ thuật. - Có tính chất ngắn gọn, hàm súc. - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại. - Lời thơ bình dị, giọng đùa vui, hóm hỉnh. - Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc. b Ý nghĩa văn bản. Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. * Ghi nhớ sgk 4.CỦNG CỐ :GV hệ thống kiến thức bài học. 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Học thuộc bài thơ , phần ghi nhớ . * Bài soạn: Soạn bài tiếp theo “ Câu cầu khiến " ********************************** TUẦN 22 Ngày soạn : 30/1/2012 TIẾT 84 Ngày dạy :2/2/2012 Tiếng việt CÂU CẦU KHIẾN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. - Chức năng của câu cầu khiến. 2. Kỹ năng : - Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Ra quyết định : nhận ra và biết sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể. -Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về dặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến. IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu cầu khiến. -Động não : suy nghĩ , phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu cầu khiến. -Thực hành có hướng dẫn tạo lập câu cầu khiến. -Học theo nhóm : trao đổi , phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu cầu khiến. V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là câu nghi vấn ? ? Nêu những chức năng của câu nghi vấn ? Đáp án : -Câu nghi vấn là câu : có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, tại sao ... hoặc có từ hay ( nối các vế câu có quan hệ lựa chọn ) ( 5 điểm ) -Các chức năng của câu nghi vấn : Có chức năng chính là dùng để hỏi. Ngopaif ra còn dùng để : cầu khiến , khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.( 5 điểm ) 3 .Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Chúng ta đã biết về đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn, trong khi nói và viết, chúng ta cũng thường xuyên sử dụng câu cầu khiến để nâng cao hiệu quả trong việc tạo lập văn bản, vậy đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Đặc điểm hình thức và chức năng * Gọi hs đọc vd ? Trong 2 đoạn trích trên, có những câu nào là câu cầu khiến ? HS: Thảo luận theo nhóm,(3’) ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ? ( có những từ cầu khiến: đừng, đi, thôi ) ? Câu cầu khiến trong 2 đoạn trích dùng để làm gì ? * GV yêu cầu hs đọc to những câu mẫu trong sgk. Chú ý âm điệu, giọng điểu phát âm câu nói ? Cách đọc câu “ Mở cửa ” trong câu a có gì khác với cách đọc câu “ Mở cửa !” trong câu b không? “ Mở cửa.”là câu trần thuật và “ Mở cửa !” là câu cầu khiến : Câu thứ hai phát âm với giọng điệu nhấn mạnh hơn ? Câu “ Mở cửa !” trong vd b dùng để làm gì, khác với câu “ Mở cửa” trong vd a ở chổ nào ? - Câu b dùng để đề nghị, ra lênh, còn vd a dùng để trả lời câu hỏi ? Qua đó , hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? ( ghi nhớ sgk ) ? Hãy tìm một vài vd để minh hoạ ? * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm, lên bảng trình bày. Bài tập 1. ? Hãy nêu yêu cầu của bài tập 1 ? ? Bài tập 2 yêu cầi điều gì ? ? Đối với trường hợp c. Tình huống mô tả trong truyện và hình thức vắng CN trong 2 câu cầu khiến này có liên quan gì với nhau không ? ? Nêu yêu cầu của bài tập 3 ? * Gọi hs đọc bài tập 4 I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đặc điểm hình thức và chức năng.. a. Ví dụ: sgk/ 30 Thôi đừng lo lắng.(Khuyên bảo, động viên) Cứ về đi. (Đề nghị, nhắc nhở) Đi thôi con. (Yêu cầu, nhắc nhở) - Đặc điểm hình thức Có những từ cầu khiến: Đừng, đi, thôi. * Câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than 2.Kết luận: Ghi nhớ sgk/31 II, LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Xác định câu cầu khiến thông quan đặc điểm hình thức của nó a, Hãy: b, đi : c, đừng * Nhận xét về chủ ngữ trong 3 câu trên a, vắng chủ ngữ : chủ ngữ chắc chắn chỉ là người đối thoại, nhưng phải dựa vào ngữ cảnh của những câu trước đó người đọc mới biết được người đối thoại đó là ai: Lang Liêu b, Chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ 2 số nhiều c, Chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều * Thêm , bớt chủ ngữ : a, Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.( không thay đổi ý nghĩa, đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn, tình cảm hơn) b, Hút trước đi. ( ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, kém lịch sự hơn) c, Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không . ( ý nghĩa câu bị thay đổi; chúng ta bao gồm cả người nói và người nghe, các anh: chỉ có người nghe) Bài tập 2 : A, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi .( vắng CN) B, Các em đừng khóc ( có CN, ngôi thứ 2 số nhiều ) C, Đưa tay cho tôi mau; cầm lấy tay tôi này ( không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến) * Có, trong tình huống cấp bách, gấp gáp , đòi những người có liên quan phải có hành động nhanh và khịp thời, câu cầu khiến phải ngắn gọn, vì vậy CN chỉ người tiếp nhận thường vắng mặt . * Chú ý: Độ dài của câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh . Bài tập 3 : - Câu a vắng chủ ngữ - Câu b có CN, ngôi thứ 2 số ít. Nhờ có CN ở câu b ý câu cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe Bài tập 4 : - Dế Choắt nói với Dế Mèn ( mục đích cầu khiến ) - Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với Dế Mèn và lại là người yếu đuối , nhút nhát vì vậy ngôn từ của Dế Choắt thường khiêm nhường, có sự rào trước đón sau - Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn tác giả không dùng câu cầu khiến ( mà dùng câu nghi vấn ): có hay là, không thể thay bằng hoặc là, làm cho ý câu cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn. Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với tính cách Dế Choắt và vị thế của Dế Choắt so với Dế Mèn. 4.CỦNG CỐ :GV hệ thống kiến thức bài học. 5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Học thuộc bài thơ , phần ghi nhớ . * Bài soạn: Soạn bài tiếp theo “ Ngắm trăng " ********************************
Tài liệu đính kèm: