Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 kì 1

Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 kì 1

Văn bản: TÔI ĐI HỌC

 ( Thanh Tịnh)

A. Mục tiêu cần đạt:

 1, Kiến thức: H/S cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, chất trữ tình của Thanh Tịnh.

 2, Kĩ năng: Phân tích tâm lí nhân vật.

 3, Thái độ: Hứng thú học tập.

B. Chuẩn bị:

 Thầy: Tìm hiểu thêm về tác giả.

 Trò: Phiếu học tập.

C. Tiến trình dạy- học:

 

doc 152 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: / / 20 Tiết 1.
Lớp dạy: 8 tiết ngày / / 20 sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 8 tiết ngày / / 20 sĩ số: vắng:
Văn bản: tôI đI học
 ( Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu cần đạt:
 1, Kiến thức: H/S cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, chất trữ tình của Thanh Tịnh.
 2, Kĩ năng: Phân tích tâm lí nhân vật. 
 3, Thái độ: Hứng thú học tập.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Tìm hiểu thêm về tác giả.
 Trò: Phiếu học tập.
C. Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới:
Hoạt động 2: HD tìm hiểu tác giả,tác phẩm
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Thanh Tịnh (1911- 1988)
Quê: Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn.
2. Tác phẩm:
In trong tập “ Quê mẹ” (1941).
- Qua chú thích * em hiểu gì về tác giả, tác phẩm?
- Bổ xung thêm thông tin.
Trả lời
Chú ý
Hoạt động 3: H/d h/s đọc –hiểu văn bản.
II. Đọc- Hiểu văn bản.
 1. Đọc- hiểu chú thích, thể loại,bố cục.
 a. Đọc- hiểu chú thích.
b. Thể loại.
Truyện ngắn trữ tình + tự sự
 c. Bố cục: 4 phần.
- P1: Từ đầu-> rộn rã.
=> Khơi nguồn kỉ niệm.
- P2: Tiếp-> trên ngọn núi.
=> Cảm nhận trên đường tới trường.
- P3: Tiếp-> nghỉ cả ngày nữa.
=> Cảm nhận lúc ở sân trường.
- P4: Còn lại.
=> Cảm nhận trong lớp học.
2. Hiểu văn bản.
 a. Khơi nguồn kỉ niệm.
- Thời gian: Cuối thu
- Không gian: Đường làng dài và hẹp.
=> Thời điểm khai trường, nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền tuổi thơ lần đầu cắp sách tới trường.
-> Sử dụng từ láy: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã để tạo tâm trạng và cảm xúc, liên tưởng hiện tại, quá khứ-> Kỉ niệm xưa sống dậy.
 b. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường.
- Tự thấy mình đã lớn lên.
=> Báo hiệu sự đổi thay trong nhận thức, sự suy nghĩ nghiêm túc về học hành.
Có chí học từ đầu, muốn tự mình đảm nhận việc học, muốn được như bạn.
=> Yêu bạn bè, ham học và yêu mái trường quê hương.
-> Sử dụng NT so sánh-> Kỉ niệm đẹp đề cao sự học của con người.
- G/v h/d đọc-> đọc mẫu.
- Gọi h/s đọc-> nhận xét.
- Hãy giải thích 1 số từ khó trong bài?
- Văn bản trên thuộc thể loại gì? 
-Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Nỗi nhớ về được gắn với không gian, thời gian cụ thể nào?
- Tại sao thời gian, không gian ấy lại trở thành kỉ niệm?
- Tác giả sử dụng những biện pháp NT gì?
- Trong câu văn: “ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ” Cảm giác này có ý nghĩa gì?
- Chi tiết: “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa”. Có ý nghĩa gì?
- Việc học hành gắn liền với sách vở, bút thước bên mình học trò. Được tác giả nhớ lại bằng đoạn văn nào? (trong chiếc áo-> trên ngọn núi)
- Em hiểu gì qua chi tiết: “ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút, thước” ?
- Qua những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng tới trường, nhân vật “ Tôi” đã tự bộc lộ đức tính gì của mình?
- Câu văn: “ ý nghĩ ấynhư một làn mây” T/g sử dụng biện pháp NT gì? ý nghĩa sử dụng?
Nghe
Đọc
Giải nghĩa từ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Bổ xung
Suy nghĩ 
Trả lời
Trả lời
Tìm đoạn văn
Suy nghĩ 
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
-Học bài, soạn tiếp phần còn lại.
Ngày soạn: / / 20 Tiết 2
Lớp dạy: 8 tiết ngày / / 20 sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 8 tiết ngày / / 20 sĩ số: vắng:
Văn bản: tôI đI học ( Tiếp)
 ( Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu cần đạt:
 1, Kiến thức: H/S cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, chất trữ tình của Thanh Tịnh.
 2, Kĩ năng: Phân tích tâm lí nhân vật.
 3, Thái độ: Hứng thú học tập.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Tài liệu soạn.
 Trò: Phiếu học tập.
C. Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận của nhân vật 
“ Tôi” trên đường tới trường?
- Bài mới:
Hoạt động 2: H/d tìm hiểu tiếp nội dung.
2. Hiểu văn bản. (Tiếp)
 a. Khơi nguồn kỉ niệm.
 b. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường.
 c. Cảm nhận của“Tôi” ở sân trường:
- Rất đông người.
- Ai cũng đẹp (quần áo, gương mặt)
-> Không khí đặc biệt của ngày khai trường thể hiện tinh thần hiếu học.
- Trường là nơi thiêng liêng, chứa nhiều bí ẩn, trang nghiêm.
- Đề cao tri thức của con người.
- Miêu tả học trò sinh động qua hình ảnh và tâm trạng.
- Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường 
- Khát vọng bay bổng của tác giả.
=> Trưởng thành trong nhận thức và tình cảm.
 d. Cảm nhận của “Tôi” trong lớp học:
- Cảm nhận được sự độc lập khi đi học.
- Lớp học là thế giới riêng, phải tự mình làm tất cả, không còn có mẹ như ở nhà.
- Lạ vì lần đầu vào lớp, môi trường sạch sẽ, ngay ngắn.
- Không lạ với bàn ghế, bạn bè-> ý thức được nó sẽ gắn bó mãi.
=> Tình cảm trong sáng, tha thiết.
e. Thái độ, cử chỉ của người lớn:
- Ông đốc: Từ tốn, bao dung, độ lượng.
- Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu lòng yêu thương.
- Phụ huynh: chu đáo, trân trọng, lo lắng, hồi hộp cùng con em mình.
-> Trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường với thế hệ tg lai.
g. Những đặc sắc nghệ thuật.
- Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian.
- Phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm. Đặc biệt là biểu cảm gần với thơ-> tạo sức truyền cảm-> Góp phần tạo chất trữ tình cho tác phẩm.
* Ghi nhớ (sgk-9)
- Y/c h/s đọc lại văn bản (từ đoạn 3 đến hết). 
- Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật?
- Cảnh tượng ấy có ý nghĩa gì?
- Tại sao tác giả lại so sánh trường Mĩ Lí với đình làng Hoà ấp?
- Khi tả những học trò nhỏ tuổi, tác giả so sánh với con chim non. Em thấy có ý nghĩa gì?
- Vì sao khi sắp hàng đợi vào lớp, nhân vật “Tôi” lại cảm thấy “ xa mẹ”?
- Những cảm giác khi bước vào lớp học ntn?
- Cảm giác đó cho thấy t/c của nhân vật “Tôi” với lớp học?
- Thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học được thể hiện ntn?
- Truyện ngắn có nghệ thuật gì đặc sắc?
- H/d h/s đọc ghi nhớ.
Đọc
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Thảo luận
Trình bày Bổ xung
Đọc
Hoạt động 3: H/d h/s luyện tập.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Phát biểu cảm nghĩ
2. Viết bài văn ngắn.
- Gọi h/s đọc bài tập 1.
- Cho h/s chuẩn bị - trình bày trước lớp.
- Hãy viết bài văn theo yêu cầu?
- Đọc mẫu- nhận xét.
Đọc
Suy nghĩ
Trình bày
Nhận xét
Viết bài
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Học bài. Viết nốt bài văn ngắn.
- Soạn “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.”
Ngày soạn: / / 20 Tiết 3
Lớp dạy: 8 tiết ngày / / 20 sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 8 tiết ngày / / 20 sĩ số: vắng:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
 1, Kiến thức: H/s hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và MQH về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 2, Kĩ năng: Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức MQH giữa cái chung và cái riêng.
 3, Thái độ: Tích cực tìm hiểu bài.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ.
 Trò: Phiếu thảo luận.
C. Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của h/s.
- Bài mới:
Hoạt động 2: H/d h/s tìm hiểu bài.
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp.
* Sơ đồ:
Động vật
 Thú Chim Cá 
voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá thu
* Nhận xét:
a. Nghĩa từ “động vật” rộng hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá. Vì nghĩa của nó bao hàm cả 3 từ: thú, chim, cá.
b. 
- Từ “thú” nghĩa rộng hơn từ voi, hươu. Vì: “ thú” phạm vi nghĩa bao hàm cả voi, hươu.
- Từ “chim” nghĩa rộng hơn từ tu hú, sáo. Vì: “chim” nghĩa bao hàm cả tu hú, sáo.
- Từ “cá” nghĩa rộng hơn từ cá thu, cá rô. Vì: “ cá” nghĩa bao hàm cả cá thu, cá rô.
c.
Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu nhưng hẹp nghĩa hơn từ động vật.
* Sơ đồ:
Voi, hươu tu hú, sáo chim
 Cá rô, cá thu cá
Thú 
 động vật
* Ghi nhớ (sgk-10).
- G/v treo bảng phụ vẽ sơ đồ lên bảng.
- Nghĩa của từ “ động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa các từ thú, chim, cá ? Vì sao?
- Nghĩa từ “ thú” rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu?
-Nghĩa từ “chim” rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ : tu hú, sáo?
- Nghĩa từ “cá” rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu? Vì sao?
- Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng và hẹp hơn nghĩa của từ nào?
- Hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ.
- H/d h/s đọc ghi nhớ.
Quan sát
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
Quan sát
Đọc
Hoạt động 3: H/d h/s luyện tập.
II. Luyện tập:
 1. BT1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
a. Y phục
 quần áo
quần đùi, quần dài. áo dài,sơ mi
b. Vũ khí
 súng bom
súng trường, đại bác. bom 3 càng, 
 bom bi
2. BT2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn.
a. Nhiên liệu, chất đốt.
b. Nghệ thuật.
c Thức ăn. 
d. Nhìn.
e. Đánh.
3 BT3: Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm:
a. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi
b. Kim loại: vàng, bạc, đồng, chì
c. Hoa quả: chanh, cam, chuối, mít
d. Họ hàng: nội, ngoại, cô, dì, chú, bác
e. Mang: xách, gánh, khiêng
4.BT4: Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa:
a. thuốc lào c. bút điện
b. thủ quỹ d. hoa tai
5.BT5: Tìm 3 động từ thuộc phạm vi nghĩa.
-Khóc: nức nở, sụt sùi.
- Chạy: vẫy, đuổi.
- H/d h/s làm BT1 theo mẫu đã học.
- Gọi 2 h/s lên bảng vẽ sơ đồ.
-Y/c h/s dưới lớp làm BT.
- Y/c nhận xét.
- Mỗi bàn thực hiện 1 ý BT2,3
- G/v đưa ra kết luận.
- Tìm những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa?
- Y/c đọc đoạn trích và làm BT
Lên bảng vẽ
Làm BT
Nhận xét
Bổ xung
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Trình bày
Nhận xét
Bổ xung
Thực hiện
Đọc
Thực hiện
Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Học bài, soạn “ Tính thống nhất”
Ngày soạn: / / 20 Tiết 4
Lớp dạy: 8 tiết ngày / / 20 sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 8 tiết ngày / / 20 sĩ số: vắng:
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
 1, Kiến thức: H/s nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
 2, Kĩ năng: Viết văn bản có tính thống nhất về chủ đề.
 3, Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Tài liệu soạn.
 Trò: Soạn bài, phiếu thảo luận.
C. Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tr ... ểu văn bản.
 1. Đọc – hiểu chú thích, thể thơ và bố cục.
 a. Đọc- hiểu chú thích
b. Thể thơ: Song thất lục bát.
c. Bố cục: 3 phần.
- P1: 8 câu đầu: Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.
- P2: 20 câu tiếp: Hiện tình đất nước 
trong cảnh đau thương, tang tóc.
- P3: Còn lại: Sự bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
2. Hiểu văn bản.
 a. Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.
- Cuộc chia li ảm đạm nơi biên ải. Cuộc ra đi không có ngày trở lại. Tâm trạng ấy phủ lên cảnh vật một màu tang tóc, thê lương. Trong hoàn cảnh ấy lời cha khuyên như lời trăng trối.
 b. Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương, tang tóc.
- Tác giả nhập vai miêu tả lại tình hình đất nước và kể tội ác quân xâm lược.
- Cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết -> nỗi đau chung của người dân mất nước trở thành nỗi đau non nước, kinh động đất trời.
NT: Tự sự xen cảm thán, mỗi dòng thơ là một tiếng than, tiếng nấc xót xa, cay đắng.
 c. Sự bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
- Người cha nói đến thế bất lực của mình ( tuổi già, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn) nhằm kích thích, hun đúc ý chí gánh vác việc giang sơn cho con.
* Ghi nhớ ( sgk- 163 )
- H/D h/s đọc - đọc mẫu.
(Giọng: nuối tiếc, tự hào, căm uất, khi thiết tha)
- Yêu cầu trả lời một số chú thích.
- Dựa vào số chữ trong câu và cấu trúc bài thơ cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì?
- Đoạn trích gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Qua nội dung phần 1. Em hiểu gì về tâm trạng và cảnh ngộ của người cha?
- Nội dung chính của P2 là gì?
( vong quốc, cơ đồ, đất khóc, giời than)
- Sự bất lực của người cha và lời trao gửi cho con được thể hiện ntn?
( Tìm những từ ngữ, hình ảnh mang tính ước lệ, sáo mòn thường có trong VHTĐ?)
- Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ.
Chú ý
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
Hoạt động 4: H/D luyện tập.
III. Luyện tập.
- Các từ: ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, 
hồn nước, hồng lạc, vong quốc
-> Sức truyền cảm do cảm xúc chân thành, mãnh liệt, gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương-> phù hợp với hoàn cảnh.
- Tìm các từ ngữ, hình ảnh mang tính ước lệ, sáo mòn?
- Tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mãnh mẽ?
Tìm từ
Trả lời
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Học bài, Tập làm thơ 7 chữ và tự ôn tập để chuẩn bị cho thi học kì I.
Ngày soạn: / 12 / 2009 Tiết 67
Lớp dạy: 8 tiết ngày / 12 / 2009 sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 8 tiết ngày / 12 / 2009 sĩ số: vắng:
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt:
 1, Kiến thức: H/s thấy được ưu, nhược điểm của mình qua kết quả của bài kiểm tra.
 - Biết cách khắc phục điểm yếu và định hướng được cách ôn tập Tiếng Việt để làm tốt hơn trong bài thi học kì I.
 2, Kĩ năng: Làm bài theo đúng yêu cầu của phân môn.
 3, Thái độ: Có ý thức làm bài độc lập.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: Chấm, trả bài, nhận xét các lỗi thường gặp ở học sinh.
 Trò: Ôn tập.
C. Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Không.
- Bài mới:
Hoạt động 2: Nhận xét và trả bài.
I. Đề bài và đáp án.
 1. Đề bài: ( Theo tiết – 60 )
 2. Đáp án: ( Theo tiết -60)
II. Nhận xét bài kiểm tra.
 1. ưu điểm:
- Đa số các em hiểu được và trả lời đúng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
- Biết vận dụng lí thuyết để đặt câu và viết đoạn văn theo yêu cầu.
* Biểu dương các bài làm tốt:
- Lớp 8A:..
- Lớp 8B:...
 2. Nhược điểm:
- Một số em còn lười học, chưa nắm được kiến thức cơ bản.
- Bài làm kết quả chưa đạt yêu cầu. Đặc biệt khả năng vận dụng lí 
thuyết vào thực hành đặt câu, viết đoạn văn còn rất kém.
- Chữ viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
* Các bài chưa đạt yêu cầu:
- Lớp 8A :.
- Lớp 8B :.
III. Trả bài.
 Kết quả bài kiểm tra.
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
8A
8B
- Hãy nêu lại các yêu cầu của bài kiểm tra?
- Giáo viên đưa ra đáp án.
- G/V nhận xét về ưu điểm.
Biểu dương những bài làm tốt.
- Nhận xét về nhược điểm, h/dẫn h/s cách sửa lỗi sai trong bài kiểm tra.
- Nêu ra những bài làm chưa đạt 
yêu cầu để lần sau còn cố gắng.
- G/V trả bài, lấy điểm vào sổ.
Đọc đề
Lắng nghe
Chú ý
Lắng nghe
Chú ý
Sửa lỗi
Đọc điểm
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Ôn tập để chuẩn bị thi học kì I.
- Soạn bài : Hoạt động Ngữ văn “Làm thơ bảy chữ”.
 Tiết 68, 69
Kiểm tra học kì I
Chờ đề thi của Phòng Giáo dục- Đào tạo Quang Bình
..
Ngày soạn: / 12 / 2009 Tiết 70
Lớp dạy: 8 tiết ngày / 12 / 2009 sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 8 tiết ngày / 12 / 2009 sĩ số: vắng:
 Hoạt động ngữ văn:
Làm thơ bảy chữ
A. Mục tiêu cần đạt:
 1, Kiến thức: H/s nhận diện rõ luật thơ: số chữ, gieo vần, luật B –T 
 - Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ 7 chữ, biết cách ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thơ 7 chữ theo đúng yêu cầu.
 3, Thái độ: Có ý thức làm thơ 7 chữ theo yêu cầu. Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: SGK, tài liệu soạn.
 Trò: Sưu tầm, sáng tác thơ 7 chữ.
C. Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới:
Hoạt động 2: H/D h/s nhận diện luật thơ.
I. Chuẩn bị ở nhà.
II. Hoạt động trên lớp.
 1. Nhận diện luật thơ.
a. Đọc VD ( sgk- 165 ), gạch nhịp, vần, luật B – T.
- Nhịp: 4/3.
- Vần: về, nghe, lê ( cuối câu 2 và câu 4 có khi cả câu 1 ).
- Luật bằng trắc theo mô hình:
 B B B T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 B B B T T B B
b. Bài thơ “Tối” của Đoàn Văn Cừ.
Được sửa là.
- Bỏ dấu phẩy vì gây sai nhịp.
- Bỏ xanh = lè ( có thể : vàng khè )
- Yêu cầu h/s đọc ví dụ a.
- Bài thơ có cách ngắt nhịp thơ ntn? Cách gieo vần ra sao?
- Hãy xác định Bằng- Trắc trong bài thơ “Chiều” của Đoàn Văn Cừ?
- Chỉ ra chỗ sai luật của bài thơ “Tối” của Đoàn Văn Cừ
 ( bị chép sai)
 Đúng: số câu, chữ, bằng- trắc.
Sai: chưa gieo vần, sai nhịp câu 2.- Có thể thêm: vàng khè, đêm nhoè, vàng hoe
- Hãy sáng tác thơ theo quy luật trên?
- Yêu cầu các nhóm trình bày 
 ( có thể thơ sáng tác từ nhà) 
- G/V sửa lỗi ( câu, chữ, B- T, vần).
Đọc
Trả lời
Xác định
B-T
Nhận xét
Suy nghĩ
Sửa lỗi
HĐ nhóm
Trình bày
Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về luật thơ.
- Học bài, sáng tác, sưu tầm thơ 7 chữ.
Ngày soạn: / 12 / 2009 Tiết 71
Lớp dạy: 8 tiết ngày / 12 / 2009 sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 8 tiết ngày / 12/ 2009 sĩ số: vắng:
Hoạt động ngữ văn:
Làm thơ bảy chữ ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu cần đạt:
 1, Kiến thức: H/s tiếp tục nhận diện rõ luật thơ: số chữ, gieo vần, luật B –T 
 - Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ 7 chữ, biết cách ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thơ 7 chữ theo đúng yêu cầu.
 3, Thái độ: Có ý thức làm thơ 7 chữ theo yêu cầu. Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
B. Chuẩn bị:
 Thầy: SGK, tài liệu soạn.
 Trò: Sưu tầm, sáng tác thơ 7 chữ.
C. Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới:
Hoạt động 2: H/D h/s tập làm thơ.
II. Hoạt động trên lớp. ( Tiếp)
Nhận diện luật thơ.
 2.Tập làm thơ.
 a. Làm tiếp hai câu theo ý muốn.
VD: ..
 Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ?
 Có dạy cho đời bớt cuội chăng?
Hoặc: 
Cung trăng không biết buồn không nhỉ?
Hay suốt ngày vui với chị Hằng?
b. Làm tiếp bài thơ dang dở.
VD1.
Vui sao ngày đã chuyển sang hè,
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve.
Nắng đấy rồi mưa như trút nước
 Bao người vẫn vội vã đi về
Hoặc vídụ 2: 
Nắng ửng hồng lên đôi má trẻ
Dịu dàng, e ấp nón nghiêng che.
c. Một số bài thơ của học sinh.
VD1: 
Sao em lạnh quá gió mùa đông.
Làm buốt lòng anh, em biết không?
Trái tim tan nát vì em đó.
Mong mỏi suốt đời, a ngóng trông!
VD2:
Mùa đông lạnh lẽo thế mẹ ơi
ước mẹ bên con suốt cuộc đời.
Ngày nắng đêm mưa con có mẹ
Chở che ấp ủ được nên người.
VD3:
Thời gian trôi qua ta nhìn lại.
Bao kỉ niệm mãi không thể phai
Bây giờ còn đâu thời thơ ấu
Không biết nơi ấy còn có ai?
- Yêu cầu h/s đọc và thực hiện theo ý a.
- G/v cung cấp thêm đáp án.
 Suốt ngày ngồi bên cây thuốc quí
 Sống rất yên vui với chị Hằng.
- Đọc và làm theo y/cầu của ý b?
- Y/c các nhóm trình bày kết quả?
- Đưa ra một số đáp án để h/s liên hệ.
Lưu luyến những ngày còn cắp sách
Khi chia tay lìa xa bạn bè.
- Y/c h/s đọc bài thơ tự sáng tác?
- G/v sửa thơ theo ý tưởng của h/s.
- Nhận xét: Chủ đề tình yêu không phù hợp với lứa tuổi h/s.
Đọc
Thực hiện
Trình bày
Lắng nghe
Đọc
Thực hiện
theo nhóm
Trình bày
Đọc
Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về luật thơ.
- Về nhà tập làm thơ 7 chữ. Sưu tầm những bài thơ yêu thích. Ôn tập toàn bộ kiến thức HK I.
Ngày soạn: / 12 / 2009 Tiết 72
Lớp dạy: 8 tiết ngày / 12 / 2009 sĩ số: 26 vắng:
Lớp dạy: 8 tiết ngày / 12 / 2009 sĩ số: 26 vắng:
TRả bài kiểm tra học kì I
 A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: HS nắm được kết quả học tập của mình qua bài kiểm tra học kì I.
 - Thấy được ưu nhược điểm trong bài làm của mình để có hướng khắc 
 phục và sửa chữa.
 2. Kĩ năng: Biết phân phối thời gian hợp lí và định hướng kiến thức khi làm bài. 
 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.
 B. Chuẩn bị:
 Thầy: Đáp án, những ưu nhược điểm cơ bản.
 Trò: Ôn tập.
 C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học.
- Bài mới:
Hoạt động 2: Nhận xét bài kiểm tra.
I. Đề và đáp án.
 1. Đề bài.
2. Đáp án.
II. Nhận xét bài kiểm tra.
1. Ưu điểm: 
- Một số em hiểu rõ yêu cầu của bài kiểm tra. 
Phần trắc nghiệm làm đúng yêu cầu của đáp án.
- Phần tự luận viết sạch sẽ, rõ ràng. viết đúng chính tả, bố cục theo 3 phần văn bản.
* Biểu dương các bài viết tốt:
8a:
8b:
2. Nhược điểm:
- Nhiều em chưa xác định đúng yêu cầu của đề. Bài tự luận viết sơ sài, bố cục không rõ ràng, không đủ 3 phần : MB, TB, KB.
- Mắc lỗi nhiều về chính tả và cách diễn đạt.
- Một số bài trình bày cẩu thả, bẩn, chữ viết xấu khó đọc.
III. Luyện tập.
- Gọi h/s lên bảng chữa lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
* Kết quả kiểm tra:
Lớp
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
8a
8b
- Nhắc lại yêu cầu của đề bài.
- Gọi h/s trả lời từng đáp án.
- Đưa ra đáp án chuẩn.
- Nhận xét ưu điểm bài kiểm tra.
- Chỉ ra những nhược điểm h/s thường mắc phải.
- Công bố kết quả bài kiểm tra.
Nhắc lại đề
Trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Lên bảng 
Sửa lỗi
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Lưu ý h/s những lỗi hay mắc phải.
- Củng cố kĩ năng khi làm bài kiểm tra.
- Soạn: : Học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 ki 1.doc