Giáo án dạy Tuần 11 - Ngữ văn 8

Giáo án dạy Tuần 11 - Ngữ văn 8

Tuần : 11 ; Tiết : 41

 NS: .

 ND: .

 KIỂM TRA VĂN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 Giúp HS:

 - Củng cố nhận thức các văn bản đã học về thể loại, nội dung chủ yếu mà nó biểu đạt.

 - Khả năng phân tích nhân vật, cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật và sự cảm thông trước số phận bất hạnh của các nhân vật.

 B. CHUẨN BỊ

- HS: ôn tập kĩ truyện kí VN đã học và 4 văn bản nước ngoài.

- GV: Lập ma trận và ra đề.

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 11 - Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 11 ; Tiết : 41
 NS:..
 ND:..
	KIỂM TRA VĂN 
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp HS:
 - Củng cố nhận thức các văn bản đã học về thể loại, nội dung chủ yếu mà nó biểu đạt.
 - Khả năng phân tích nhân vật, cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật và sự cảm thông trước số phận bất hạnh của các nhân vật.
 B. CHUẨN BỊ
- HS: ôn tập kĩ truyện kí VN đã học và 4 văn bản nước ngoài.
- GV: Lập ma trận và ra đề.
 S
TT
Nội dung kiến thức
 Mức độ tư duy
Số câu
hỏi/ điểm
Dạng câu hỏi
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Trắc nghiệm
Tự luận
1
Nhận diện các thể loại, nhân vật, phương thức biểu đạt của văn bản.
3
0,5 
3
1,5
 3
2
Nắm được nội dung chủ yếu của các văn bản đã học.
5
 0,5
5
 2,5
 5
3
Phân biệt được các chi tiết hợp lí theo diễn biến tâm lí của nhân vật
1
 1
1
1
 1
4
Phân tích được các đặc điểm của nhân vật.
1
2,5
1
2,5
 1
5
Biết cách nêu cảm nghĩ của bản thân về một nhân vật văn học.
1
2,5
1
2,5
 1
Tổng số câu theo mức độ tư duy.
 3
 5
 2
 1
11 / 10
 9
 2
 C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp:
Dạy bài mới : Kiểm tra văn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG HĐ
Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu.
 GV nêu mục tiêu cần đạt , dặn dò HS làm bài cẩn thận, nghiêm túc.
Hoạt động2: Tổ chức kiểm tra.
- GV phát đề cho HS, yêu cầu HS đọc kỹ đề.
-GV ngồi theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 3: Thu bài.
- GV nhắc hs xem kỹ lại bài ( còn 15’ hết giờ).
- GV thu bài khi hết thời gian (hs nộp bài theo bàn)
Hoạt động4: Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết KT
- Về nhà chuẩn bị tiếp bài “Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm ; Câu ghép.
- Lắng nghe.
- HS nhận đề và tiến hành làm bài
- HS xem lại bài làm trước khi nộp.
- HS nộp bài theo bàn.
- Lắng nghe và thực hiện.
 Đề: 
 Đề:
 I.Trắc nghiệm ( 5 điểm): Hãy chọn câu đúng và khoanh tròn ( mỗi câu 0,5 điểm)
 1) Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” thuộc thể loại gì ? (0,5đ)
 a. Bút kí ; b. Hồi kí ; c. Truyện ngắn ; d. Tiểu thuyết.
 2) Nhân vật nào sau đây không có trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ? (0,5đ)
 a. Chị Dậu. ; b. Cai Lệ.
 c. Binh Tư ; d. Anh Dậu. 
 3) Văn bản “ Lão Hạc “ sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5đ)
 a. Tự sự. b. Tự sự xen trữ tình.
 c. Miêu tả . d. Biểu cảm.
4) Truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao đã thể hiện một cách chân thực, cảm động về số phận đau thương và phẩm chất cao quý của ai trong xã hội cũ (trước năm 1945)? (0,5đ)
 a. Người trí thức nghèo ; b. Người phụ nữ
 c. Người nông dân ; d. Ôâng giáo. 
 5) Qua hình tượng chị Dậu trong “ Tức nước vỡ bờ”, Ngô Tất Tố muốn biểu hiện tư tưởng gì ? (0,5đ)
 a. Lên án bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời.
 b. Miêu tả tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ.
 c. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
 d. Lên án xã hội đương thời đã chà đạp lên cuộc đời của những người nông dân cùng khổ, nhất là người phụ nữ, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
 6) Nhận định nào không đúng với tính cách, phẩm chất của lão Hạc? (0,5đ)
 a. Là người giàu tình thương con. b. Là người giàu lòng tự trọng.
 c. Là người nông dân nghèo khổ. d. Là người bần tiện, ngu ngốc.
 7) Cảm xúc tư tưởng chủ đạo của An-đéc-xen trong đoạn trích “Cô bé bán diêm” là gì? (0,5đ).
 a. Bày tỏ sự cảm thương sâu sắc của tác giả đối với em bé bất hạnh.
 b. Tố cáo sự bất công của xã hội.
 c. Phê phán sự vô tình của người đời.
 d. Phê phán những hành vi độc ác , tàn nhẫn của người cha.
 8) Nguyên nhân nào quyết định sự hồi sinh của Giôn-Xi ? (0,5đ)
 a. Sự chăm sóc tận tình của bác sĩ. ; b. Sự gan góc của chiếc lá.
 c. Sự thuyết phục động viên của Xiu. ; d.Cả 3 ý trên.
9) Trong đoạn trích trong “ Trong lòng mẹ” có hai lần chú bé Hồng chảy nước mắt. Mỗi lần thể hiện những cảm xúc khác nhau. Hãy xếp những ý đó vào từng ô thích hợp. (1đ)
a. Đó là những giọt nước mắt uất ức đến nghẹn ngào.
b. Những giọt nước mắt sung sướng đến cực điểm.
c. Sự phẫn nộ trước những cổ tục đã đày đoạ con người.
d. Sự tuổi hờn trong niềm vui vô bờ khi được yêu thương.
 Khi nói chuyện với người cô
 Khi ngồi trong lòng mẹ
..
.
..
II. Tự luận: ( 5 điểm)
 1) Nhân vật Đôn-ki-hô-tê và nhân vật Xan-chô-pan-xa có những điểm tương phản như thế nào? ( 2,5 đ)
 2) Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật văn học(trong các văn bản vừa học) mà em thích nhất. (2,5đ)
 Đáp án – Biểu điểm
 I. Trắc nghiệm : ( 5 điểm)
 1) b. Hồi kí (0,5đ) ; 2) c. Binh Tư (0,5đ) 
 3) b. Tự sự xen trữ tình. (0,5đ) ; 4) c. Người nông dân (0,5đ)
 5) d. Lên án xã hội đương thời đã chà đạp lên cuộc đời của những người nông dân cùng khổ, nhất là người phụ nữ, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. (0,5đ)
 6) d. Là người bần tiện, ngu ngốc. (0,5đ)
 7) a. Bày tỏ sự cảm thương sâu sắc của tác giả đối với em bé bất hạnh. (0,5đ)
 8) b. Sự gan góc của chiếc lá. (0,5đ)
 9) ( Mỗi câu đúng 0,25điểm. ) (1đ)
 Khi nói chuyện với người cô
 Khi ngồi trong lòng mẹ
a. Đó là những giọt nước mắt uất ức đến nghẹn ngào.
c. Sự phẫn nộ trước những cổ tục đã đày đoạ con người.
b. Những giọt nước mắt sung sướng đến cực điểm.
d. Sự tuổi hờn trong niềm vui vô bờ khi được yêu thương.
 II. Tự luận: ( 5 điểm)
 1) 
Nhân vật Đôn-ki-hô-tê
Nhân vật Xan-chô-pan-xa
 Điểm (2,5đ)
- Dòng dõi quý tộc
- Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên lưng con ngựa còm
- Dũng cảm, có khát vọng cao cả
-Mong giúp đời
- Mê muội hão huyền
- Xuất thân là nông dân
- Béo lùn, ngồi trên lưng con lừa lùn
- Hèn nhát, ước muốn tầm thường
- Chỉ nghĩ đến bản thân
- Tỉnh táo thiết thực
( 0,5 đ)
 (0,5đ)
 (0,5đ)
 (0,5đ)
 (0,5đ)
 2) HS tự nêu cảm nghĩ: Tên nhân vật, tác phẩm, vì sao em thích n/v đó? (nêu được đặc điểm điểm ngoại hình, hành động, tính cách, phẩm chất tiêu biểu của n/v) (2đ) ; Diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp. (0,5đ) ( Trong quá trình chấm, tuỳ vào mức độ sai sót của HS mà GV trừ điểm).
åm) 
Tuần : 11 ; Tiết : 42
 NS:.. Tập làm văn
 ND:.
 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ
 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Giúp HS:
	- Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, sinh động 1 câu chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm
	- Ôn tập về ngôi kể.
B. CHUẨN BỊ
- GV: hướng dẫn HS ôn tập về ngôi kể theo chuẩn bị SGK.
	- HS: làm đề cương trước khi nói.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( KT sự chuẩn của HS)
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 - Ổn định lớp :
 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu .
- GV giới thiệu mục tiêu cần đạt của bài học.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 2: Ôn tập về ngôi kể.
-GV hướng dẫn HS ôn tập về ngôi kể
? a) Kể thao ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Tác dụng của cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất?
- Gọi hs phát biểu, nhận xét, chốt ý.
? b)Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng của cách kể theo ngôi thứ ba?
-Lấy ví dụ về ngôi kể qua các tác phẩm đã học?
- Gọi hs phát biểu, nhận xét, chốt ý.
c). Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
- Gọi hs phát biểu, nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Thực hành luyện nói
- GV hướng dẫn Hs luyện nói.
- GV cho Hs đọc đoạn văn (SGK/110) và lưu ý việc kể chuyện đan xen với các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn; Sau đó lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi SGK:
? Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ?
- Gọi hs phát biểu, nhận xét, chốt ý.
? Muốn kể lại đoan trích theo ngôi thứ nhất phải thay đổi những gì ?
- Gọi hs phát biểu, nhận xét, chốt ý.
? Đóng vai chị Dậu em hãy kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất ?
- GV hướng dẫn HS tập nói kết hợp với điệu bộ, cử chỉ phải đóng vai chị Dậu, xưng “tôi” khi kể.
-> Gọi hs phát biểu, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò
 - Củng cố:
GV lần lượt cho hs kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất -> tổ chức cho hs tự đánh giá nhận xét cách kể.
 - Dặn dò:
+Về xem lại bài và luyện tập kể chuyện theo ngôi thứ nhất. 
+Chuẩn bị bài: Câu ghép; Tìm hiểu chung về văn thuyết minh.
-Lắng nghe, ghi tựa bài
- Hs trả lời 
a) Kể theo ngôi thứ nhất là người để xưng tôi trong câu chuyện. Kể theo ngôi thứ nhất người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình, làm cho câu chuyện tăng tính chân thực, hấp dẫn.
b) Kể theo ngôi thứ 3 người kể đượïc giấu mình đi, gọi lên các nhân vật bằng tên gọi của chúng cách kể này giúp người kể có thể kể tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật.
c) Tùy vào tình hưốùng cụ thể mà người viết lưa chọn ngôi kể cho phù hợp:
+ Thay đổi điểm nhìn đ/v sự vật, sự việc.
+ Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm.
- Hs đọc đoạn văn (SGK/110)
và lưu ý việc kể chuyện đan xen với các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn.
- HS nêu yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm ( đã tìm hiểu ở tiết vb).
- Thay đổi từ xưng hô.
- Thay đổi lời thoại.
- Chuyển lời thoại thành lời kể.
- HS kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất -> nhận xét, bổ sung.
- HS lần lượt cho hs kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất -> tự đánh giá nhận xét cách kể.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
1. Ôn tập về ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất: xưng tôi
- Ngôi thứ ba: gọi tên nhân vật.
2. Luyện nói :
 ... của cách kể theo ngôi thứ nhất?
-Kể theo ngôi thứ ba là kể như thế nào? Tác dụng của cách kể theo ngôi thứ ba?
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 - Ổn định lớp :
 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu.
-GV giới thiệu mục tiêu cần đạt của bài học.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
- GV cho HS đọc từng văn bản và trả lời câu hỏi: 
? Mỗi văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?
- Gọi hs phát biểu, nhận xét, bổ sung.
? Các văn bản trên có giống với văn bản tự sự, văn bản miêu tả, nghị luận mà em đã học không?
? Các văn bản trên có chung những đặc điểm nào?
? Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức nào?
? Ngôn ngữ của các vb trên có đặc điểm gì?
 Cho Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 thảo luận thực hiện.
-> Gọi hs phát biểu , nhận xét, b/s.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 -> Gọi hs phát biểu , nhận xét, b/s.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 -> Gọi hs phát biểu , nhận xét, b/s.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 + Củng cố:
-Văn bản thuyết minh có vai trò như thé nào trong đời sống con người?
- Văn bản thuyết minh có những đặc điểm gì?
 + Dặn dò:
- Về xem lại bài, học thuộc nd ghi nhớ sgk/117.
- Soạn bài: Ôn dịch thuốc lá( dựa vào câu hỏi sgk/121, 122) ; Câu ghép (tt).
-Lắng nghe, ghi tựa bài
- Hs đọc từng văn bản 
a/ Nêu lên lợi ích của cây dừa mà các cây khác không có.
b/ Giải thích tác dụng của chất diệp lục đối với màu xanh của lá.
c/ Giới thiệu Huế trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của VN.
- Các văn bản trên không có sự việc và nhân vật -> không phải văn bản tự sự.
- Các văn bản trên không có cảnh sắc, con người và cảm xúc -> không phải văn bản văn miêu tả.
- Các văn bản trên không có luận điểm luận cứ. -> không phải văn bản văn nghị luận.
- Các văn bản có chung đặc điểm là: cung cấp kiến thức vệ đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
-> Trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm tiêu biểu của đối tượng trình bày một cách khách quan.
- Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng dễ hiểu.
- Đọc ghi nhớ – viết vào tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 thảo luận thực hiện -> phát biểu, nhận xét, b/s.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 thảo luận thực hiện -> phát biểu, nhận xét, b/s.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 thảo luận thực hiện -> phát biểu, nhận xét, b/s.
- Phát biểu để khắc sâu kiến thức
- Lắng nghe, ghi nhận về nhà thực hiện.
I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
Ghi nhớ:
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cungt cấp tri thức ( kiến thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,) của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.
- Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Các vb thuyết minh, vì:
a/ cung cấp kiến thức lịch sử
b/ cung cấp kiến thức sinh vật
Bài tập 2
Đây là văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông làm cho văn bản có tính thuyết phục.
Bài tập 3
Các văn bản khác cũng phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì:
- Tự sự: Giới thiệu sự việc, nhân vật.
- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người
- Biểu cảm: 	Giới thiệu đối tượng.
 KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN: VĂN – 8
Tường THCS An Phú Tân A
Lớp.
Họ tên HS:...
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I.Trắc nghiệm ( 5 điểm): Hãy chọn câu đúng và khoanh tròn ( mỗi câu 0,5 điểm)
 1) Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” thuộc thể loại gì ? (0,5đ)
 a. Bút kí ; b. Hồi kí ; c. Truyện ngắn ; d. Tiểu thuyết.
 2) Nhân vật nào sau đây không có trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ? (0,5đ)
 a. Chị Dậu. ; b. Cai Lệ.
 c. Binh Tư ; d. Anh Dậu. 
 3) Văn bản “ Lão Hạc “ sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5đ)
 a. Tự sự. b. Tự sự xen trữ tình.
 c. Miêu tả . d. Biểu cảm.
4) Truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao đã thể hiện một cách chân thực, cảm động về số phận đau thương và phẩm chất cao quý của ai trong xã hội cũ (trước năm 1945)? (0,5đ)
 a. Người trí thức nghèo ; b. Người phụ nữ
 c. Người nông dân ; d. Ôâng giáo. 
 5) Qua hình tượng chị Dậu trong “ Tức nước vỡ bờ”, Ngô Tất Tố muốn biểu hiện tư tưởng gì ? (0,5đ)
 a. Lên án bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời.
 b. Miêu tả tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ.
 c. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
 d. Lên án xã hội đương thời đã chà đạp lên cuộc đời của những người nông dân cùng khổ, nhất là người phụ nữ, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
 6) Nhận định nào không đúng với tính cách, phẩm chất của lão Hạc? (0,5đ)
 a. Là người giàu tình thương con. b. Là người giàu lòng tự trọng.
 c. Là người nông dân nghèo khổ. d. Là người bần tiện, ngu ngốc.
 7) Cảm xúc tư tưởng chủ đạo của An-đéc-xen trong đoạn trích “Cô bé bán diêm” là gì? (0,5đ).
 a. Bày tỏ sự cảm thương sâu sắc của tác giả đối với em bé bất hạnh.
 b. Tố cáo sự bất công của xã hội.
 c. Phê phán sự vô tình của người đời.
 d. Phê phán những hành vi độc ác , tàn nhẫn của người cha.
 8) Nguyên nhân nào quyết định sự hồi sinh của Giôn-Xi ? (0,5đ)
 a. Sự chăm sóc tận tình của bác sĩ. ; b. Sự gan góc của chiếc lá.
 c. Sự thuyết phục động viên của Xiu. ; d.Cả 3 ý trên.
9) Trong đoạn trích trong “ Trong lòng mẹ” có hai lần chú bé Hồng chảy nước mắt. Mỗi lần thể hiện những cảm xúc khác nhau. Hãy xếp những ý đó vào từng ô thích hợp. (1đ)
a. Đó là những giọt nước mắt uất ức đến nghẹn ngào.
b. Những giọt nước mắt sung sướng đến cực điểm.
c. Sự phẫn nộ trước những cổ tục đã đày đoạ con người.
d. Sự tuổi hờn trong niềm vui vô bờ khi được yêu thương.
 Khi nói chuyện với người cô
 Khi ngồi trong lòng mẹ
..
.
..
II. Tự luận: ( 5 điểm)
 1) Nhân vật Đôn-ki-hô-tê và nhân vật Xan-chô-pan-xa có những điểm tương phản như thế nào? ( 2,5 đ)
 2) Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật văn học(trong các văn bản vừa học) mà em thích nhất. (2,5đ)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docv8t11.doc